Gai cột sống là bệnh lý về xương khớp khá phổ biến, được đặc trưng bởi những cơn đau buốt “thấu xương” chạy dọc từ thắt lưng xuống hông, chân, ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng vận động của người bệnh. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp những thông tin hữu ích giúp bạn hiểu rõ hơn về mức độ nghiêm trọng của bệnh đối với tâm lý và cuộc sống của người mắc.

Triệu chứng của bệnh gai cột sống như thế nào?

Thông thường, ở giai đoạn đầu, người bị gai cột sống có thể gặp phải các cơn đau nhẹ, sau đó khỏi ngay khiến họ chủ quan bỏ qua dấu hiệu này. Khi bệnh tiến triển nặng, cơn đau xuất hiện nhiều hơn. Ban đầu, cơn đau chỉ tập trung chủ yếu ở vùng lưng, sau đó kéo dài xuống thắt lưng, hông, mông và lan rộng ra phần đùi, cổ chân, ngón chân đến tận gót chân. Lúc này, cơn đau có thể liên tục và kéo dài đến 6 tuần. Dưới đây là những dấu hiệu nhận biết cụ thể của bệnh gai cột sống mà bạn cần biết:

- Đau cục bộ: Thường là cơn đau xảy ra tại chính vị trí bị gai cột sống.

- Đau lan tỏa: Xảy ra khi gai cột sống đè lên các rễ thần kinh khiến cho cơn đau lan rộng theo vị trí mà dây thần kinh đó chi phối. Có thể là lan xuống vai gáy, cánh tay, bàn và ngón tay đối với gai cột sống cổ. Hoặc lan xuống hông, chân, bàn chân gây tê bì, mất cảm giác vùng hông, chân.

- Vận động khó khăn: Với các trường hợp gai cột sống thắt lưng chèn lên rễ thần kinh sẽ gây tê bì, làm tay chân yếu đi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng vận động của người bệnh. Một số trường hợp còn gặp phải tình trạng rối loạn vận động, gây mất cảm giác, ảnh hưởng đến đại tiện, tiểu tiện do mất kiểm soát các cơ.

- Các cơn đau thường tăng khi vận động, giảm lúc nghỉ ngơi: Thông thường, các cơn đau do gai cột sống sẽ có xu hướng giảm đi khi người bệnh có chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi phù hợp. Tuy nhiên, khi vận động trở lại, cơn đau sẽ tái phát. Do đó, điều trị sớm là giải pháp để khắc phục hiệu quả tình trạng này.

Trên thực tế, rất nhiều người đã từng phải chung sống khổ sở với những triệu chứng mà bệnh gai cột sống gây ra. Tiêu biểu như trường hợp của ông Nguyễn Thanh Hà (sinh năm 1967, SĐT: 0343405640, ở tổ 1 ấp Vĩnh Trinh, xã Vĩnh Thuận, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang). Ông kể: “Từ cuối năm 2013, cơn đau bắt đầu xuất hiện khi tôi lái xe đi đánh đàn cho người ta ca, qua những đoạn đường vòng, lúc đi qua ổ gà hoặc xuống dốc, đường không được phẳng. Đến năm 2014, hễ cứ lên xe là đau bất kể đi đường vòng hay bằng phẳng, về nhà nằm võng cũng không được luôn. Bệnh đau dữ lắm, ảnh hưởng đến cả dây thần kinh. Khi tôi đứng hớt tóc thì cùng lắm cũng chỉ có 1 – 2 cơn đau, nhưng lúc chuyển qua bước cạo, tay bị run nhiều. Có khi làm đứt cả râu và thịt người ta khiến tôi mất tự tin, tưởng phải bỏ cả 2 nghề. Giờ lưng đau đớn thế này, chán thiệt chứ”.

 ong-ha-tuong-phai-bo-nghe-cat-toc-vi-benh-gai-cot-song

Ông Hà tưởng phải bỏ nghề cắt tóc vì bệnh gai cột sống

>>> XEM THÊM: Gai cột sống có nguy hiểm không?

Nguyên nhân gây gai cột sống là gì?

Rất nhiều người thắc mắc nguyên nhân gây ra tình trạng gai cột sống như ông Hà là gì? Tại sao bệnh lại ngày càng trở nên phổ biến đến vậy? Trả lời cho những băn khoăn này, các chuyên gia cho rằng, nguyên nhân gây ra bệnh gai cột sống có rất nhiều, có thể liệt kê một vài lý do chủ yếu như sau:

- Quá trình thoái hóa tự nhiên: Theo thời gian, mọi bộ phận trong cơ thể chúng ta đều dần bị suy yếu. Và cột sống chính là nơi đầu tiên bị quá trình thoái hóa “hỏi thăm” bởi đây là bộ phận phải chịu nhiều áp lực lớn do phải nâng đỡ toàn bộ cơ thể trong thời gian dài. Điều này khiến cho các đốt sống, đĩa đệm, dây chằng, sụn khớp ngày càng bị bào mòn, không còn chắc khỏe, dễ bị xơ hóa mất nước và tổn thương. Lúc này, cơ thể sẽ huy động canxi trở về vị trí bị tổn thương, và sự lắng đọng các quá mức các tinh thể canxi này dẫn đến sự xuất hiện các gai cột sống (gai xương).

- Chế độ dinh dưỡng không đầy đủ: Chế độ ăn uống hàng ngày không cung cấp đủ vitamin và khoáng chất cần thiết cho sức khỏe của cột sống như canxi, magiê, kẽm, vitamin nhóm B, glucosamine, proteoglycan, chondroitin, omega-3, omega-6,... sẽ khiến cho đốt sống không còn chắc khỏe; đĩa đệm dễ bị mất nước, xơ hóa và tổn thương; sụn khớp bị bào mòn tạo điều kiện cho quá trình thoái hóa cột sống xảy ra sớm và nhanh hơn, hình thành gai cột sống. 

- Chấn thương: Khi có lực mạnh tác động vào cột sống do tai nạn, chấn thương khi chơi thể thao cũng sẽ làm cột sống bị tổn thương. Lúc này cơ thể sẽ tự tu bổ và dẫn tới sự hình thành gai xương.

- Ngoài ra còn có một số nguyên nhân khác như: Ngồi làm việc sai tư thế, lao động nặng, người phải đứng nhiều, trong thời gian dài,... làm cột sống thường xuyên phải chịu áp lực lớn cũng dễ bị thoái hóa.

>>> XEM THÊM: Điểm danh 10 bài tập cho người gai cột sống thắt lưng giảm đau cực tốt

Gai cột sống ảnh hưởng đến tâm lý, cuộc sống và sức khỏe người bệnh như thế nào?

Theo các chuyên gia, tỷ lệ người mắc bệnh gai cột sống như ông Hà có xu hướng tăng nhanh trong những năm gần đây. Bệnh nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tâm lý, cuộc sống của người mắc. Cụ thể là:

Đối với sức khỏe của người bệnh

- Người bị gai cột sống nếu không có biện pháp xử trí đúng cách, kịp thời sẽ gây ra  nhiều bệnh lý nguy hiểm: Đau thần kinh tọa, thoát vị đĩa đệm, đau thần kinh liên sườn, viêm thấp khớp mạn tính, cong vẹo cột sống lưng, trật khớp,…

- Hạn chế vận động, đi lại khó khăn, dễ bị té ngã do mất cân bằng, đặc biệt là những người cao tuổi.

- Gai cột sống kéo dài có thể gây mất cảm giác một số vị trí tại vùng lưng, kéo dài đến chân, tê nhức cơ, đôi khi còn làm thay đổi cấu trúc xương cột sống, bại liệt, rối loạn tiểu tiện,…

- Tổn thương dây thần kinh cũng là điều không thể tránh khỏi. Đây là hậu quả nặng nề thường gặp khi các gai chèn ép lên dây thần kinh dẫn đến tình trạng đau nhức chạy dọc theo chiều mà dây thần kinh đó chi phối. Ví dụ nếu gai cột sống xuất hiện ở thắt lưng sẽ ảnh hưởng đến dây thần kinh tọa gây đau nhức vùng mông, đùi, bàn chân. 

- Mất cảm giác vùng chân, tay, bị tê, hoặc không có cảm giác bị nóng, lạnh,… 

- Teo cơ, khó vận động, có nguy cơ tàn phế suốt đời.

- Khi bị chèn ép các dây thần kinh vùng thắt lưng cùng, người bệnh có thể mắc chứng đại tiểu tiện không tự chủ do rối loạn cơ tròn.

 teo-co-van-dong-kho-khan-la-bien-chung-nguy-hiem-cua-benh-gai-cot-song

Teo cơ, vận động khó khăn là biến chứng nguy hiểm do bệnh gai cột sống

tu-van

Ảnh hưởng đến cuộc sống 

- Gai cột sống nếu không có biện pháp xử trí sớm, đúng cách sẽ có nguy cơ cao bị teo cơ các chi nhanh chóng, làm mất hoặc giảm khả năng vận động, ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt, cuộc sống. Một số trường hợp nặng, người bệnh không còn khả năng lao động, không quay, cúi được, các cơn đau ngày càng dữ dội không thể làm bất cứ việc gì, kể cả phục vụ cho sinh hoạt bình thường hàng ngày, phải phụ thuộc hoàn toàn vào người thân.

- Chi phí điều trị tốn kém, kéo dài.

- Giảm, mất khả năng ham muốn tình dục, sợ hãi, xa lánh “chuyện ấy” do các cơn đau dai dẳng ảnh hưởng đến mối quan hệ vợ chồng.

- Khi các gai cột sống chèn ép lên tủy sống có thể dẫn đến rối loạn vận động tứ chi, rối loạn thực vật, bại liệt 1 hoặc 2 cánh tay, chân.

- Cản trở công việc, phải xin nghỉ phép liên tục hoặc thôi việc. Điều này dẫn đến những khó khăn về tài chính của bản thân và gia đình.

Ảnh hưởng đến tâm lý

Ngoài ra, người bị gai cột sống còn có nguy cơ cao mắc bệnh trầm cảm, do họ thường cảm thấy chán nản, mệt mỏi, mất ngủ vì các cơn đau kéo dài. Không có khả năng lao động, bỗng chốc trở thành gánh nặng của gia đình, các cơn đau “giày vò” mỗi ngày đã đẩy người bệnh đến căn bệnh rối loạn lo âu. Người bệnh không còn cảm thấy hứng thú với cuộc sống, luôn có suy nghĩ tiêu cực, buồn bã, mệt mỏi, muốn ở một mình, không trò chuyện với ai.

Và ông Hà cũng là một trong số đó. Ông tâm sự: “Khi tôi ngồi đàn cho người ta ca thì thấy đau lưng, về nhà lại hết nên nghĩ là tại mình ngồi lâu mới bị như vậy. Nhưng lúc về nhà nằm ngủ cũng vẫn đau, đau từ sáng tới chiều, từ chiều tới hôm sau luôn. Tâm lý tôi lúc đó rối lắm, tôi nói với vợ: Bao nhiêu năm hành nghề, đỉnh cao trong nghệ thuật, nhưng giờ có khi phải bán đàn nghỉ thôi chứ đàn ca gì, ngồi sao nổi mà đàn. Vậy là tôi bán cây đàn thiệt, sau này hết bệnh mới mua lại”.

ong-ha-phai-ban-mot-cay-dan-vi-benh-gai-cot-song 

Ông Hà phải bán một cây đàn vì bệnh gai cột sống

>>> XEM THÊM: Hướng dẫn cách chữa gai cột sống bằng ngải cứu an toàn, hiệu quả

Lời khuyên dành cho người bị gai cột sống     

Để giảm thiểu tối đa ảnh hưởng nghiêm trọng có thể xảy ra với những trường hợp mắc bệnh gai cột sống như ông Hà, các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực này đưa ra một số lời khuyên như sau:

- Hạn chế sử dụng các loại thực phẩm, chứa nhiều chất phụ gia, chất kích thích.

- Kiêng đồ ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn nhiều dầu mỡ, hàm lượng calo cao…

- Kiểm soát cân nặng, tránh tạo áp lực lớn lên cột sống.

- Hạn chế thức uống có ga, nước ngọt bởi hàm lượng đường cao và thường chứa chất làm ngọt aspartame không tốt cho sức khỏe, tăng nguy cơ loãng xương.

- Nên bổ sung các loại thực phẩm: Rau củ quả, trái cây, sữa tươi tách kem, hải sản,… có chứa nhiều canxi, vitamin C, D và B12 tốt cho xương khớp.

- Hạn chế và tránh những môn thể thao quá sức, gây tổn thương cột sống.

- Tránh tư thế ngồi khom lưng, khiêng vác vật nặng, không nên ngồi hay đứng quá lâu trong cùng một tư thế.

- Nên chọn những môn vận động nhẹ nhàng như đi bộ hoặc các bài tập dưỡng sinh hay yoga sẽ giúp tình trạng bệnh thuyên giảm.

Mời các bạn lắng nghe chuyên gia Mai Thị Minh Tâm: “Người bị gai cột sống có chữa được không?” qua video sau:

>>> XEM THÊM: Bị thoái hóa cột sống thắt lưng nên ăn gì và kiêng gì?

Cốt Thoái Vương - Giải pháp từ thiên nhiên xua tan nỗi lo gai cột sống

Thực tế là gai cột sống như trường hợp của ông Hà khi đã xuất hiện sẽ không thể biến mất hay loại bỏ vĩnh viễn được chúng, bởi vậy, việc điều trị khỏi hoàn toàn căn bệnh này là điều không thể xảy ra. Chúng ta chỉ có thể ngăn chặn gai phát triển dài hơn, phòng ngừa cơn đau tái phát cũng như những biến chứng nguy hiểm. Theo đó, việc điều trị gai cột sống cần phải đạt được các mục tiêu sau:

- Trước mắt: Giảm đau nhức, tê bì, đau buốt lưng, cải thiện vận động.

- Lâu dài: Ngăn ngừa biến chứng teo cơ, cứng khớp, liệt. Tăng cường sức đề kháng, phòng ngừa suy nhược cơ thể. Làm chậm quá trình lão hóa, ngăn chặn gai cột sống tiến triển nặng hơn.

Hiện nay, các phương pháp điều trị tây y là dùng thuốc giảm đau, chống viêm hoặc phẫu thuật gai cột sống cũng chỉ đáp ứng được mục tiêu điều trị ngắn hạn là cải thiện tình trạng đau nhức tạm thời. Các gai xương sẽ mau chóng mọc trở lại, thậm chí phát triển với tốc độ nhanh hơn sau khi phẫu thuật. Còn các thuốc tây y cũng không làm gai biến mất mà lại tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ. Chính vì những lý do này, nhiều người có xu hướng lựa chọn các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên giúp đỡ đau nhức, tạo cảm giác dễ chịu vùng lưng, khiến cột sống vận động uyển chuyển, linh hoạt và làm chậm quá trình thoái hóa, ngăn ngừa biến chứng vừa hiệu quả lại an toàn. 

Dẫn đầu cho xu hướng này đó chính là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương có thành phần chính là dầu vẹm xanh - chứa nhiều vitamin, protein, khoáng chất, enzyme và glycosaminoglycans giúp khôi phục sụn khớp, tăng cường sức khỏe của đốt sống. Đặc biệt, trong dầu vẹm xanh chứa nhiều acid béo omega-3 giúp làm chậm quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể, từ đó ngăn ngừa gai cột sống tiến triển. Ngoài ra, dầu vẹm xanh cung cấp một số dưỡng chất cần thiết như: Chondroitin, glucosamine,… cho quá trình phục hồi, tăng cường sức khỏe của cột sống, đĩa đệm, sụn khớp, giúp người mắc nhanh chóng cải thiện những cơn đau, tăng cường lưu thông máu, tăng cường đề kháng cho cơ thể.

 cot-thoai-vuong-ho-tro-dieu-tri-gai-cot-song-hieu-qua-an-toan

Cốt Thoái Vương hỗ trợ điều trị gai cột sống hiệu quả, an toàn

mua-ngay

Bên cạnh đó, Cốt Thoái Vương còn là sự kết hợp của:

- Thiên niên kiện có nghĩa là “ngàn năm tráng kiện”, mang lại tác dụng khu phong, trừ thấp, bổ gân cốt, chữa thấp khớp, tay chân và các khớp xương, cột sống nhức mỏi hoặc co quắp tê bại. Trong thành phần của thiên niên kiện chứa hàm lượng tinh dầu (phần thân rễ) cao màu vàng nhạt và mùi thơm dễ chịu như: Linalool, terpineol và este nên có tác dụng chữa gãy xương, tê bại chân tay, phong thấp đau nhức xương cực hữu hiệu.

- Nhũ hương có tác dụng chính là hoạt huyết, tiêu sưng, sinh cơ, chỉ thống, chữa khí huyết ngưng trệ. Ngoài ra, nhũ hương còn chứa axit boswellic có tác dụng ức chế men 5-lipoxygenase, làm giảm sản xuất leukotrienes từ arachidonic acid. Chính leukotrienes được coi như là thủ phạm làm khởi phát và duy trì quá trình viêm trong các bệnh lý mạn tính như: Viêm khớp, thấp khớp, viêm cột sống, thoát vị đĩa đệm,... Leukotrienes gây ra viêm là vì thúc đẩy tổn thương do gốc tự do gây nên, dịch chuyển calci, làm kết dính các tế bào và lôi kéo tế bào gây viêm vào vùng bị tổn thương. Vì vậy, axit boswellic sẽ ngăn chặn sự sản sinh leukotrienes, từ đó kiểm soát quá trình viêm trong cơ thể, ngăn ngừa sự xuất hiện của các gai xương do bệnh viêm khớp cột sống.

- Bổ sung vitamin B1, B2 giúp giảm đau, tăng cường sức khỏe của cột sống, ngăn chặn gai cột sống phát triển dài hơn.

- Canxi, magiê, glycine giúp xương chắc khỏe, giảm đau, ngăn ngừa biến chứng co cứng cơ do gai cột sống gây ra.

- MSM (methylsulfonylmethane) là một hợp chất thuộc nhóm sulfone, cung cấp lưu huỳnh để tạo các hóa chất khác trong cơ thể. Có nhiều trong các loại trái cây và rau quả tươi, thực phẩm giàu protein như: Trứng, thịt, gia cầm, cá, các loại đậu, tỏi, hành tây, măng tây, mầm lúa mì,… giúp nuôi dưỡng, hồi phục sụn, tạo lớp đệm cho khớp, giảm viêm và chống oxy hóa. Ngăn chặn gai cột sống do đĩa đệm bị suy yếu, xẹp, rách.

Tất cả những thành phần này trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương đã hiệp đồng tác dụng nâng cao hiệu quả cải thiện các triệu chứng đau lưng, tê bì, buốt lưng và phòng ngừa biến chứng do gai cột sống gây ra hiệu quả, an toàn, không có tác dụng phụ. Sản phẩm không chỉ làm giảm các triệu chứng mà còn tác động vào cả phần nguyên nhân gây ra tình trạng này (quá trình lão hóa tự nhiên, thiếu dinh dưỡng).

Trở lại với câu chuyện của ông Hà, sau khi sử dụng nhiều đợt thuốc tây y mà không đỡ, đang trong lúc bối rối không biết phải làm sao thì ông được một người bạn mách lên mạng tìm hiểu thông tin. Về nhà ông cũng làm theo hướng dẫn thì biết đến sản phẩm Cốt Thoái Vương, ông bắt đầu sử dụng từ năm 2019. Ông nói: “Lúc đầu, tôi dùng Cốt Thoái Vương với liều 3 viên/lần, ngày 2 lần, uống khoảng chừng 30 ngày, sau đó dùng 2 viên/lần, ngày 2 lần, sau ăn 1 giờ. Lúc đầu ngồi, đứng hay nằm đều đau, sau khi uống Cốt Thoái Vương 7 – 8 ngày thì chỉ đứng hoặc chạy xe mới thấy đau, nằm không đau. Khi uống khoảng 10 ngày, đến nửa tháng sau thì đứng hay nằm cũng không đau, khi chạy xe mới đau. Như vậy, tổng cộng tôi uống tích cực khoảng tháng rưỡi thì bệnh yên ổn. Nhân viên tư vấn bảo cần phải duy trì 5 - 6 tháng, tôi dùng theo hướng dẫn thì các triệu chứng đau nhức xương sống không còn, bây giờ mất tiêu luôn rồi. Các cô ấy cũng có dặn nên hạn chế đi nhậu, nên vận động nhẹ nhàng. Nhưng mà tôi không có kiêng được, vẫn nhậu thường xuyên, vậy mà cũng vẫn tốt, vẫn hay”.

 ong-ha-vui-mung-vi-da-cai-thien-tinh-trang-dau-nhuc-do-gai-cot-song-nho-cot-thoai-vuong

Ông Hà vui mừng vì đã cải thiện được tình trạng đau nhức do bệnh gai cột sống gây ra

Hầu hết các trường hợp sử dụng Cốt Thoái Vương đều cho thấy hiệu quả rõ rệt sau: 

- Từ 2 – 4 tuần: Các triệu chứng đau lưng, tê buốt lưng, chân bắt đầu thuyên giảm, vận động dễ dàng hơn. 

- Từ 2 – 3 tháng: Tình trạng đau lưng, tê buốt được cải thiện rõ rệt, đi lại thoải mái, da dẻ hồng hào, khỏe mạnh. 

- Duy trì từ 3 – 6 tháng: Các triệu chứng đau lưng, tê buốt không còn nữa, ngăn chặn các cơn đau tái phát. Ngăn ngừa các biến chứng như: Đau dây thần kinh tọa, teo cơ, liệt,... 

Gai cột sống nếu không được điều trị sớm, đúng cách sẽ gây ra nhiều hệ lụy nặng nề, ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt và tâm lý của người bệnh. Bởi vậy, để ngăn ngừa tình trạng này, bạn có thể sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái vương mỗi ngày giúp nâng cao sức khỏe xương khớp, ngăn chặn gai cột sống tiến triển hiệu quả, an toàn. 

Mai Anh

THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH CHO BẠN

Hơn 10 năm xuất hiện trên thị trường, Cốt Thoái Vương được đông đảo người tiêu dùng và các chuyên gia đánh giá tích cực.

Chia sẻ của người dùng Cốt Thoái Vương

Bà Võ Thị Liễu (sinh năm 1955, trú tại 109/39A đường Đông Thành, phường Tân Đông Hiệp, thị xã Dĩ An, Bình Dương – SĐT: 0983141823) bị gai cột sống và chèn ép dây thần kinh tọa. Nhờ dùng Cốt Thoái Vương mà tình trạng của bà đã được cải thiện. Cùng xem chi tiết chia sẻ của bà Liễu trong video dưới đây:

 

>>> XEM THÊM: Kinh nghiệm cải thiện thoái hóa cột sống thắt lưng của người khác TẠI ĐÂY

Đánh giá của chuyên gia 

Hỗ trợ điều trị thoái hoá cột sống bằng Cốt Thoái Vương có được không? Lắng nghe chuyên gia Trần Quang Đạt tư vấn trong video dưới đây:

>>> XEM THÊM: Lời khuyên của chuyên gia về cách cải thiện thoái hóa cột sống TẠI ĐÂY

Nếu còn thắc mắc về tình trạng gai cột sống hoặc muốn được hỗ trợ thêm thông tin về sản phẩm Cốt Thoái Vương, hãy liên hệ tới số tổng đài: 1800.6104 (MIỄN CƯỚC GỌI), kết bạn Zalo/Viber: 0902.207.112 hoặc để lại thông tin theo mẫu bên dưới để được chuyên gia tư vấn và nhận được nhiều ưu đãi khi đặt hàng! 

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.