Thoát vị đĩa đệm có thể gây ra các cơn đau buốt, tê bì, mất cảm giác, giảm khả năng vận động, đi lại khó khăn. Trong trường hợp bệnh nặng, kéo dài, nếu không có cách chữa trị kịp thời sẽ dẫn tới bại liệt. Nếu bạn hoặc người thân đang mắc phải căn bệnh này thì đừng bỏ lỡ những giải đáp từ GS.TS Nguyễn Văn Thông qua bài viết sau đây nhé!

Đầu tiên, xin GS.TS Nguyễn Văn Thông cho biết, thoát vị đĩa đệm là gì?

Để hiểu thoát vị đĩa đệm là gì, trước hết, bạn cần hiểu rõ cấu trúc và vị trí của đĩa đệm. Đĩa đệm là bộ phận nằm giữa 2 đoạn thân đốt sống, được bao bọc phía trước là dây chằng dọc trước và phía sau là dây chằng dọc sau, phía trên là sụn khớp. Đĩa đệm có cấu tạo bên ngoài là vòng sợi rất chắc, bền, đàn hồi tốt. Ở giữa có nhân nhầy keo giúp giảm tải trọng giữa 2 đầu thân đốt sống với nhau. Khi có một trọng tải lớn tác động lên đốt sống thì đĩa đệm xòe ra, lực phân tán rộng. Khi tải trọng ít thì đĩa đệm phồng lên. Khi ta cúi thì đĩa đệm được đẩy lùi ra sau, lúc ngửa thì đĩa đệm đẩy về phía trước, giúp cho cột sống chuyển động linh hoạt, xoay được nhiều hướng.

Có 15 đĩa đệm, trong đó, 3 đĩa đệm chuyển tiếp vùng cổ, ngực, lưng nằm giữa các đốt sống C7-D1; D12-L1; L4-L5. Đây cũng là những đĩa đệm thường phải chịu tác động nhiều và dễ bị tổn thương nhất. Khi nhân nhầy thoát ra khỏi vòng sợi, chèn ép vào các vị trí xung quanh như dây chằng, rễ thần kinh và ống sống, gây đau đớn thì gọi là thoát vị đĩa đệm.

thoat-vi-dia-dem-la-gi 

Thoát vị đĩa đệm là gì?

>>> XEM THÊM: Có nên phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống lưng không?

Thưa giáo sư, nhiều người cho rằng, thoát vị đĩa đệm là bệnh chỉ gặp ở tuổi già. Điều này có đúng không ạ?

Thực ra quan điểm này không đúng. Thoát vị đĩa đệm xảy ra trên nền tảng cột sống, đĩa đệm bị thoái hóa, dưới một tác động đột ngột thì dẫn đến thoát vị đĩa đệm. Tuổi thanh niên dễ gặp thoát vị đĩa đệm hơn là người già. Đa số các trường hợp bị thoát vị đĩa đệm xảy ra ở độ tuổi từ 30 – 60 hơn là người cao tuổi vì cả quá trình lao động, tác động trường diễn. Dưới tác động đột ngột, xoay, cúi, nghiêng người, té ngã sẽ gây ra thoát vị đĩa đệm. Còn ở những người 70 – 80 tuổi thì thoát vị đĩa đệm gần như không xảy ra mà chỉ có thoái hóa tăng lên. Như vậy, thoát vị đĩa đệm thường xảy ra ở độ tuổi thanh niên, trung niên. 

Thoát vị đĩa đệm là bệnh lý phổ biến trong cuộc sống hiện nay. Vậy triệu chứng nhận biết thoát vị đĩa đệm như thế nào, xin giáo sư tư vấn?

Đau là dấu hiệu đầu tiên để chẩn đoán thoát vị đĩa đệm, có thể tại chỗ, đối với thoát vị đĩa đệm thắt lưng thì đau vùng thắt lưng, còn nếu chèn ép rễ thần kinh thì đau thần kinh tọa. Đối với cột sống cổ, ban đầu đau cục bộ vùng vai gáy nhưng nếu có chèn ép rễ thần kinh thì đau cổ vai, cánh tay. Nếu khối thoát vị xâm nhập vào trong thân đốt sống, chèn ép tủy sống sẽ gây liệt còn thắt lưng thì thường không gây liệt vì nó không có tủy.  Đau do thoát vị đĩa đệm có tính cơ học, tăng khi vận động, đi lại, thay đổi tư thế, nằm nghỉ thì đỡ đau. Có những người thoát vị đĩa đệm nặng cảm thấy không dám cử động vì đau, thậm chí ho, hắt hơi đều đau, nằm thì đỡ nhưng cũng có trường hợp nặng nằm cũng đau - đấy là đối với cột sống thắt lưng. Đối với cột sống cổ có thể bị cứng cổ, vẹo cổ cấp, không dám thay đổi tư thế, cúi, xoay nghiêng cổ vì đau hoặc gây ra hội chứng cổ gáy, bàn tay, vai cánh tay.

 dau-la-dau-hieu-dau-tien-nhan-biet-thoat-vi-dia-dem 

Đau là dấu hiệu đầu tiên nhận biết thoát vị đĩa đệm

>>> XEM THÊM: Bệnh phình đĩa đệm có chữa được không?

Vậy trong trường hợp thoát vị đĩa đệm kéo dài không được chữa trị thì căn bệnh có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng như thế nào, thưa chuyên gia?

Ở đây chúng ta cần xác định, lồi đĩa đệm và thoát vị đĩa đệm là khác nhau. Lồi đĩa đệm thường chỉ gây đau thắt lưng cục bộ, nếu nghỉ ngơi sẽ đỡ. Còn nếu là thoát vị đĩa đệm thì cần phải xác định được khối thoát vị ở vị trí nào, đã rách hết vòng sợi hay chưa? Thông thường, thoát vị đĩa đệm thường được chia thành các giai đoạn sau:

- Giai đoạn đầu: Đĩa đệm bị lệch về một phía nhưng vẫn nằm đúng vị trí, nhân nhầy chưa thoát ra ngoài, đảm bảo vai trò giảm xóc, giúp cột sống chuyển động theo nhiều hướng. 

- Giai đoạn 2: Nhân nhầy lệch hẳn về một phía, vòng sợi bị nứt, rách. Các triệu chứng đau nhức rõ rệt hơn.

- Giai đoạn 3: Vòng sợi bị rách hoàn toàn, nhân nhầy thoát ra ngoài. Tùy thuộc vào mức độ rách mà nhân nhầy thoát ra ngoài nhiều hay ít. Trường hợp rách nhiều sẽ chèn ép lên rễ thần kinh, tràn vào ống sống, gây hẹp ống sống.

Tùy từng giai đoạn mà tình trạng đau đớn sẽ khác nhau, quyết định việc đĩa đệm có thể trở về ban đầu hay không. Tuy nhiên, nhìn chung, nếu thoát vị đĩa đệm đã chèn ép vào rễ dây thần kinh, gây đau thần kinh hông hoặc đau cổ, vai, cánh tay thì thường đĩa đệm ít trở lại vị trí ban đầu, lúc ấy người bệnh cần phải điều trị.

Nếu không điều trị sẽ dẫn đến đau đớn và làm giảm, mất khả năng vận động các đoạn cột sống cổ và thắt lưng. Lâu dài sẽ gây chèn ép rễ thần kinh gây teo cơ, tổn thương dây thần kinh.

Trong một số trường hợp nặng, thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng sẽ gây đau đớn quá mức, không thể chịu đựng được, thậm chí có thể liệt ngay cái chân đó. Ngoài ra, có thể gặp phải hội chứng đuôi ngựa, gây bí đại tiểu tiện.

Thoát vị đĩa đệm có nguy hiểm không?

Thoát vị đĩa đệm có nguy hiểm không?

>>> XEM THÊM: Có nên mổ thoát vị đĩa đệm L5 S1 hay không?

Nắm được nguyên nhân gây bệnh sẽ giúp có những biện pháp phòng ngừa và chữa trị phù hợp. Vậy đâu là nguyên nhân gây ra những triệu chứng thoát vị đĩa đệm, thưa bác sĩ?

Thoát vị đĩa đệm xảy ra trên nền tảng đĩa đệm bị thoái hóa, dưới 1 tác động cơ học đột ngột khiến đĩa đệm ra khỏi vị trí ban đầu. Có một số nguyên nhân cơ bản sau:

- Trượt ngã.

- Bê vác nặng.

- Thay đổi tư thế đột ngột.

Ví dụ có người đang ngồi mà đột ngột đứng lên: Lúc này, đĩa đệm đang chịu tải trọng lớn, xòe ra. Khi đứng lên, tải trọng giảm nhưng đĩa đệm bị thoái hóa lại không phồng trở lại được, dẫn đến thoát vị. Hay có những người đang cúi xuống bê vật nặng, đĩa đệm được đẩy về phía sau. Khi đứng lên đột ngột, nó sẽ kẹp đĩa đệm lại, không trở về vị trí ban đầu được nữa, cũng dẫn đến thoát vị đĩa đệm.

Hay cột sống cổ cũng vậy, ví dụ đang nằm lại ngồi dậy đột ngột. Khi nằm, áp lực trọng tải lên đĩa đệm giảm. Khi dậy đột ngột thì đĩa đệm bị ép xuống, không trở lại vị trí ban đầu ngay được có thể khiến cho nó bị tổn thương, nứt rách.

>>> XEM THÊM: Có nên điều trị thoát vị đĩa đệm bằng đông y không?

Trong điều trị thoát vị đĩa đệm thì mục tiêu cần đạt được là gì? Các phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm hiện nay như thế nào, thưa giáo sư?

Đối với thoát vị đĩa đệm thì mục tiêu điều trị là:

- Giảm đau đớn.

- Làm cho đĩa đệm trở về vị trí ban đầu hoặc ít nhất là giảm sự xung đột giữa đĩa đệm và dây thần kinh, giảm chèn ép lên các rễ thần kinh.

- Tăng cường khả năng vận động cột sống cổ, thắt lưng.

Nhưng trong 3 mục tiêu này thì giảm đau mang tính quyết định nhất vì từ đau dẫn đến những biến đổi các bộ phận xung quanh, thành phần trong khoang đĩa đệm, chất trung gian hóa học,... sẽ làm tăng tình trạng viêm.

Tất cả những sản phẩm nào dù là đông y hay tây y giúp giảm đau đều có thể dùng. Ví dụ như Cốt Thoái Vương trong thành phần có dầu vẹm xanh, thiên niên kiện,... giúp bổ sung các yếu tố vi lượng cho cột sống, làm vững bền thêm sụn khớp, hỗ trợ điều trị giảm đau, chống viêm. Tôi cho rằng Cốt Thoái Vương có hiệu quả rất tốt.

Dầu vẹm xanh tốt cho xương khớp

Dầu vẹm xanh tốt cho xương khớp 

>>> XEM THÊM: Chữa thoát vị đĩa đệm bằng thuốc nam có nên không?

Sản phẩm Cốt Thoái Vương đã được tiến hành nghiên cứu ở đâu chưa, thưa chuyên gia?

Trong quá trình nghiên cứu của chúng tôi thì thấy, người bệnh dùng trong thời gian 1 - 2 tháng đầu đã giảm đau tương đối nhiều. Nếu kéo dài 2 - 3 tháng kết hợp với tập luyện chế độ ăn uống, thì sẽ giúp cho đĩa đệm trở lại vị trí ban đầu.

>>> XEM THÊM:Thoái hóa đĩa đệm cột sống thắt lưng có nguy hiểm không?  

Kinh nghiệm kết hợp Cốt Thoái Vương trong phác đồ điều trị thoát vị đĩa đệm của chuyên gia cho kết quả như thế nào ạ?

Giai đoạn đầu nghiên cứu hiệu quả giảm đau, tăng cường khả năng vận động tương đối tốt. Đứng về mặt lâm sàng, khi giảm đau được là người bệnh có thể vận động dễ dàng. Tôi đánh giá là tương đương với các thuốc giảm đau thông thường khác. Ưu điểm là hạn chế được các tác dụng không mong muốn của thuốc tây y.

>>> XEM THÊM: Mổ thoát vị đĩa đệm lần 2 – COI CHỪNG 4 biến chứng nguy hiểm này!

Giáo sư có lời khuyên gì đối với người bị thoát vị đĩa đệm?

Thoát vị đĩa đệm dựa trên nền tảng đĩa đệm bị thoái hóa dưới một tác động trường diễn, đột ngột, khiến đĩa đệm bị thoát ra khỏi vị trí ban đầu, không trở lại được. Vì vậy, chúng ta cần phải có chế độ ăn uống, luyện tập, sinh hoạt để ngăn chặn thoái hóa cột sống.

- Duy trì chế độ luyện tập phù hợp hàng ngày, đặc biệt là các môn thể thao như bơi lội, những động tác nằm giúp cột sống linh hoạt.

- Chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng.

- Chế độ làm việc không nên ngồi, đứng lâu. Tốt nhất, cứ 2 tiếng là phải nghỉ ngơi.

Đây là những yếu tố quan trọng để giảm thoái hóa, thoát vị đĩa đệm. Hiện nay, ở Việt Nam, Châu Á, người ta sử dụng rất nhiều sản phẩm đông tây y kết hợp. Tất cả những sản phẩm giúp tăng cường tái tạo xương, sụn khớp chúng ta đều có thể dùng. Tuy nhiên, nên sử dụng những sản phẩm được sản xuất ở những cơ sở có thương hiệu, nhà máy sản xuất lớn theo GDP đã được Bộ Y tế cấp phép. Nổi bật là sản phẩm Cốt Thoái Vương đã được nghiên cứu, chúng tôi đánh giá là hiệu quả tương đối tốt, giúp tái tạo sụn khớp, làm cho cấu trúc cột sống khỏe mạnh, bổ sung yếu tố vi lượng,... không có tác dụng phụ nên hữu ích trong phòng ngừa và cải thiện thoát vị đĩa đệm.

Mời các bạn lắng nghe GS.TS Nguyễn Văn Thông tư vấn qua video sau:

Xin trân trọng cảm ơn những tư vấn đến từ GS.TS Nguyễn Văn Thông. Hy vọng những thông tin bổ ích từ chuyên gia Nguyễn Văn Thông về thoát vị đĩa đệm sẽ giúp quý vị có thêm những thông tin hữu ích, giúp phòng ngừa căn bệnh này. Mọi thắc mắc vui lòng gọi đến tổng đài 18006104 (miễn phí cước cuộc gọi) hoặc kết bạn Zalo/Viber 0902.207.112 để được chuyên gia tư vấn.

Thu Trang

Vì sao nên sử dụng Cốt Thoái Vương để cải thiện thoát vị đĩa đệm?

Như chuyên gia Nguyễn Văn Thông đã phân tích ở trên, điều trị thoát vị đĩa đệm cần phối hợp nhiều biện pháp và mục tiêu cần phải giảm đau nhức, cải thiện khả năng vận động cũng như giảm chèn ép lên rễ thần kinh. Để làm được điều này, việc điều trị cần phải thực hiện song song:

+ Trước mắt: Giảm đau nhức, kháng viêm, cải thiện khả năng vận động.

+ Lâu dài: Bổ sung dinh dưỡng cụ thể là omega-3, canxi, magiê,... cho đĩa đệm chắc khỏe, đàn hồi tốt. Đồng thời làm chậm quá trình thoái hóa tự nhiên.

Nắm rõ được mục tiêu cần đạt được, nguyên nhân cũng như những hạn chế của các phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm hiện nay, giới chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực xương khớp đã không ngừng tìm tòi, nghiên cứu và bào chế thành công sản phẩm kết hợp tinh hoa của đông - tây y mang tên Cốt Thoái Vương. Sự kết hợp độc đáo giữa các thành phần trong sản phẩm đáp ứng đầy đủ cả mục tiêu trước mắt và lâu dài để cải thiện, phòng ngừa thoát vị đĩa đệm. Hơn nữa, do đặc điểm của thoát vị đĩa đệm là thường xuyên tái phát và không thể chữa khỏi hoàn toàn nên việc sử dụng thuốc tây y kéo dài sẽ tiềm ẩn nhiều tác dụng không mong muốn. Bởi vậy, các thành phần trong Cốt Thoái Vương đều được chọn lọc kỹ lưỡng, có nguồn gốc từ thiên nhiên nên rất an toàn, không có tác dụng phụ kể cả khi sử dụng lâu dài.

so-do-tac-dung-cua-cac-thanh-phan-trong-cot-thoai-vuong-vơi-benh-thoat-vi-dia-dem 

Sơ đồ tác dụng của các thành phần trong Cốt Thoái Vương với bệnh thoát vị đĩa đệm

Có được những tác dụng này là bởi trong thành phần của Cốt Thoái Vương chứa:

- Dầu vẹm xanh: Một dược liệu quý chứa nhiều vitamin, protein, khoáng chất, enzyme và glycosaminoglycans, đều là các chất quan trọng trong việc nâng cao sức khỏe cũng như sự dẻo dai của cột sống. Đặc biệt, trong dầu vẹm xanh chứa rất nhiều acid béo omega-3, một chất có hoạt tính sinh học cao, chống viêm mạnh, làm chậm quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể, từ đó ngăn ngừa thoái hóa, thoát vị đĩa đệm rất tốt. Chính vì lý do này mà dầu vẹm xanh được lựa chọn là thành phần chính trong Cốt Thoái Vương. 

- Thiên niên kiện, nhũ hương: Là những thảo dược quý giúp tăng cường sức mạnh của xương khớp, cột sống, tiêu sưng, giảm viêm, ngăn chặn thoát vị đĩa đệm tiến triển. Đồng thời, nhũ hương còn có tác dụng hoạt huyết, giảm viêm mạnh, tăng cường lưu thông máu, giúp cột sống thẩm thấu tối đa chất dinh dưỡng. 

- Vitamin nhóm B, K2, magie, canxi, glycine, MSM giúp điều hòa, tăng cường miễn dịch, hạn chế quá trình phá hủy sụn, đĩa đệm tự nhiên của cơ thể. Giúp giảm đau một cách tự nhiên, cải thiện các triệu chứng đau lưng, cứng, đau cổ, đau đầu, đau vai gáy, tê bì tay chân do thoát vị đĩa đệm gây ra. 

Tất cả những thành phần này đã góp phần nâng cao hiệu quả làm giảm các cơn đau nhức, tăng sức đề kháng, ngăn ngừa quá trình thoát vị đĩa đệm, tăng cường hấp thu canxi, giúp cột sống khỏe mạnh. 

 cot-thoai-vuong-giup-cai-thien-trieu-chung-cua-thoat-vi-dia-dem

Cốt Thoái Vương giúp cải thiện triệu chứng thoát vị đĩa đệm

mua-ngay

Hơn nữa, Cốt Thoái Vương là sản phẩm duy nhất trên thị trường có nhiều nghiên cứu chứng minh tác dụng tại các bệnh viện lớn và cho hiệu quả tốt. Cụ thể là:

1. Nghiên cứu về tác dụng của Cốt Thoái Vương đối với bệnh nhân đau dây thần kinh tọa do thoái hóa cột sống được chuyên gia Đỗ Thị Phương thực hiện đã cho thấy: Sản phẩm Cốt Thoái Vương giúp hỗ trợ cải thiện triệu chứng lâm sàng như hội chứng cột sống, hội chứng rễ, các triệu chứng thường gặp của bệnh nhân đau thần kinh tọa,… và không gây tác dụng phụ.

2. Nghiên cứu về tác dụng của Cốt Thoái Vương trên những người bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng do chuyên gia Nguyễn Văn Thông thực hiện đã cho thấy: Nhóm dùng Cốt Thoái Vương có tác dụng giảm đau nhanh, cải thiện vận động cột sống thắt lưng tốt hơn so với nhóm không sử dụng Cốt Thoái Vương.

3. Nghiên cứu về tác dụng của Cốt Thoái Vương trong hỗ trợ điều trị chứng đau cột sống thắt lưng do thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm được chuyên gia Nguyễn Văn Chương thực hiện đã chứng minh công dụng của dầu vẹm xanh trong sản phẩm Cốt Thoái Vương cho hiệu quả tốt: Tỷ lệ người mắc trở về mức độ nhẹ ở nhóm dùng Cốt Thoái Vương cao hơn so với nhóm không sử dụng Cốt Thoái Vương, 88% trường hợp giảm đau tốt và rất tốt, không có trường hợp nào bị ảnh hưởng tới chức năng gan, thận, công thức máu.

Trong suốt 10 năm qua, Cốt Thoái Vương đã giúp rất nhiều người cải thiện tình trạng thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm. Mời các bạn lắng nghe chia sẻ của họ qua video sau:

>>> XEM THÊM: Chia sẻ cách cải thiện tình trạng thoát vị đĩa đệm của người khác TẠI ĐÂY.

Các chuyên gia đánh giá như thế nào về sản phẩm Cốt Thoái Vương? 

Bị thoát vị đĩa đệm, uống Cốt Thoái Vương lâu dài có gây hại gì không? Chuyên gia Dương Trọng Hiếu tư vấn:

Dùng Cốt Thoái Vương hỗ trợ điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm được không? Chuyên gia Nguyễn Đình Bách tư vấn: 

Cốt Thoái Vương vinh dự được trao nhiều giải thưởng cao qúy

Liên tiếp nhiều năm liền, Cốt Thoái Vương vinh dự nhận giải thưởng “Top 100 - sản phẩm, dịch vụ tốt Nhất cho Gia đình và Trẻ em” do người tiêu dùng bình chọn; Giải thưởng “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng” do Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam trao tặng; “Danh hiệu Thương hiệu gia đình tin dùng” do Tạp chí gia đình và trẻ em, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội bình chọn.

Danh hiệu Thương hiệu gia đình tin dùng của Cốt Thoái Vương 

Danh hiệu Thương hiệu gia đình tin dùng của Cốt Thoái Vương

 Danh Hiệu: Top 100 - sản phẩm, dịch vụ tốt Nhất cho Gia đình và Trẻ em

Danh Hiệu: Top 100 - sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho Gia đình và Trẻ em

Mới đây nhất là danh hiệu “Top 10 Thương hiệu hàng đầu Việt Nam”. 

 

bang-khen-top-10-thuong-hieu-hang-dau-viet-nam 

cup-top-10-thuong-hieu-hang-dau-viet-nam

Giải thưởng uy tín của Cốt Thoái Vương

Nếu còn thắc mắc về bệnh thoát vị đĩa đệm hoặc muốn được hỗ trợ thêm thông tin về sản phẩm Cốt Thoái Vương, hãy liên hệ tới số tổng đài: 1800.6104 (MIỄN CƯỚC GỌI), kết bạn Zalo/Viber: 0902.207.112 hoặc để lại thông tin theo mẫu bên dưới để được chuyên gia tư vấn và nhận được nhiều ưu đãi khi đặt hàng! 

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.