Hàng nghìn người bị thoát vị đĩa đệm đang đứng trước nguy cơ bị tàn phế do biến chứng của bệnh. Rất nhiều người trong số họ lựa chọn sử dụng Cốt Thoái Vương để cải thiện và phòng ngừa biến chứng do thoát vị đĩa đệm gây ra. Tại sao vậy? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé! 

Cơ chế gây thoát vị đĩa đệm là gì? 

Bình thường đĩa đệm nằm ở khe giữa hai đốt sống, có lớp vỏ sợi bọc nhân nhày ở trung tâm (nhân tủy). Nhờ tính đàn hồi, đĩa đệm làm nhiệm vụ như một bộ phận giảm xóc, bảo vệ cột sống khỏi bị chấn thương. Khi có một lực tác động mạnh vào cột sống làm tổn thương cột sống, hoặc khi gắng sức làm việc gì đó,... làm cho lớp vỏ sợi bị rách hoặc đĩa đệm bị trượt ra ngoài, nhân nhày thoát ra ngoài chỗ rách của đĩa đệm chui vào ống sống, chèn ép rễ thần kinh gây đau cột sống. 

co-che-gay-thoat-vi-dia-dem-la-gi

Cơ chế gây thoát vị đĩa đệm là gì? 

>>> XEM THÊM: Bệnh thoát vị đĩa đệm có chữa được không TẠI ĐÂY 

Biểu hiện khi bị thoát vị đĩa đệm là gì? 

Tùy thuộc vào vị trí bị thoát vị đĩa đệm mà người bệnh có các triệu chứng đau khác nhau: 

- Khi bị thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ thì thường có biểu hiện: 

+ Đau vùng vai gáy, tê, mất cảm giác ở cánh tay, cổ tay, bàn tay. 

+ Giảm trương lực cơ tay. 

+ Hiện tượng đau, nhức, tê tăng lên hay giảm xuống tùy theo cử động cổ tay... 

+ Cổ khó xoay ngang, cúi xuống, ngửa lên,... 

+ Đau đầu, choáng váng,... 

Khi bị thoát vị đĩa đệm đốt sống thắt lưng thì có biểu hiện: 

+ Đau vùng thắt lưng 

+ Đau thần kinh liên sườn: Cảm giác đau tăng khi nằm nghiêng, ho, đại tiện

+ Đau vùng cột sống lưng, lan theo hình vòng cung ra phía trước ngực, dọc theo khoang liên sườn, tê, mất cảm giác từng vùng ở mông, chân, bàn chân, trường hợp nặng có thể bị liệt

+ Hạn chế cử động cột sống, không còn khả năng ưỡn của thắt lưng, không cúi được xuống thấp… 

+ Đau thần kinh tọa, đau thần kinh đùi, tê bì

+ Thường phải ngồi hoặc đứng vẹo về một bên để đỡ đau

+ Cơ cạnh cột sống co cứng. 

dau-vung-that-lung-la-bieu-hien-cua-thoat-vi-dia-dem

Đau vùng thắt lưng là biểu hiện của thoát vị đĩa đệm

tu-van

>>> XEM THÊM: Những điều cần biết về thoát vị đĩa đệm L5S1 TẠI ĐÂY 

Thoát vị đĩa đệm nguy hiểm như thế nào? 

Thoát vị đĩa đệm không chỉ gây khó khăn trong sinh hoạt, cuộc sống, công việc của người mắc. Bệnh còn có thể ảnh hưởng trực tiếp, khiến người bệnh bị liệt và tàn phế suốt đời nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Ngoài ra, người bệnh thoát vị đĩa đệm còn phải đối mặt với nhiều biến chứng như: 

- Rối loạn đại tiểu tiện: Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng khiến khớp xương ở vùng cột sống bị lệch ra khỏi vị trí ban đầu, chèn ép lên dây thần kinh ở vùng thắt lưng dẫn đến rối loạn cơ tròn gây ra đại tiểu tiện không tự chủ. 

- Tổn thương dây thần kinh: Do vùng cột sống có nhiều dây thần kinh chạy dọc nên khi bị thoát vị đĩa đệm có thể làm tổn thương dây thần kinh khiến người bệnh cảm thấy đau nhức, khó chịu. Cơn đau cũng xuất hiện ngày càng nhiều hơn, không chỉ gây cảm giác đau ở vùng cột sống thắt lưng mà còn lan xuống chân tay, đau khi vận động hoặc làm việc nặng, ho,...

- Tàn phế: Biến chứng nguy hiểm nhất do thoát vị đĩa đệm là gây liệt, tàn phế suốt cuộc đời còn lại. 

- Teo cơ chi: Thoát vị đĩa đệm gây chèn ép không cho máu lưu thông đến các cơ, khiến cơ thiếu chất dinh dưỡng và bị teo dần, mất khả năng lao động, sinh hoạt khó khăn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc và cuộc sống.

- Hội chứng đau khập khễnh cách hồi: Đây là một dạng đau rễ thần kinh ngắt quãng,  người bệnh cứ đi 1 đoạn lại phải dừng lại vì đau, buộc phải nằm nghỉ. 

>>> XEM THÊM: Chuyên gia giải đáp các dấu hiệu nhận biết bệnh thoát vị đĩa đệm TẠI ĐÂY 

Người bị thoát vị đĩa đệm cần làm gì để ngăn chặn biến chứng? 

Khi bị thoát vị đĩa đệm, bên cạnh việc dùng thuốc làm giảm triệu chứng người mắc cũng cần có biện pháp ngăn chặn biến chứng của bệnh bằng cách có chế độ ăn uống lành mạnh, tránh rượu bia và các chất kích thích, tránh các thức ăn có nhiều chất béo, hạn chế đồ uống có ga và không hút thuốc lá. Đồng thời chú ý khi thay đổi tư thế cần nhẹ nhàng để cơ thể thích nghi dần, tránh khiêng vật nặng, không nên chạy nhảy, không đi đường xóc, mấp mô. Bên cạnh đó cần tăng cường sức khỏe xương khớp, tăng độ đàn hồi cho đĩa đệm bằng cách sử dụng các sản phẩm có chứa dầu vẹm xanh - chiết xuất từ con sò vẹm xanh có chứa nhiều thành phần bổ dưỡng và các vitamin, omega 3 giúp chống viêm, chống ôxy hóa, tăng cường độ chắc khỏe của xương khớp, cải thiện triệu chứng của thoát vị đĩa đệm hiệu quả. 

nguoi-bi-thoat-vi-dia-dem-can-lam-gi-ngan-chan-bien-chung

Người bị thoát vị đĩa đệm nên làm gì để ngăn chặn biến chứng

>>> XEM THÊM: 3 biến chứng khi bị thoát vị đĩa đệm TẠI ĐÂY 

Cốt Thoái Vương – giải pháp mới từ thiên nhiên giúp cải thiện triệu chứng thoát vị đĩa đệm 

Thoát vị đĩa đệm là bệnh lý phổ biến hiện nay, bệnh gây đau ảnh hưởng lớn đến cuộc sống người mắc nhưng lại không có biện pháp điều trị triệt để. Phương pháp điều trị hiện nay vẫn chỉ “dậm chân tại chỗ” là dùng thuốc giảm đau, vật lý trị liệu và phẫu thuật khi thật sự cần thiết. Và chi phí chắc chắn không hề nhỏ. Bởi vậy, các chuyên gia khuyên bạn nên có biện pháp phòng ngừa, nâng cao sức khỏe xương khớp bằng các sản phẩm thảo dược. Đi tiên phong trong lĩnh vực này đó chính là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương với thành phần chính là dầu vẹm xanh rất giàu omega 3, kết hợp với các thảo dược quý như thiên niên kiện, nhũ hương, các vitamin, khoáng chất, acid amin… hiệp lực hỗ trợ điều trị cải thiện triệu chứng của bệnh thoát vị đĩa đệm, cụ thể:

- Kháng viêm, tiêu sưng, đào thải độc tố viêm nhiễm do quá trình thoái hóa, thoát vị gây nên.

- Tán thấp, hành thủy, hoạt huyết tăng cường lưu thông máu.

- Bồi bổ dinh dưỡng cho hệ thống cột sống bị thoái hóa giúp phục hồi lại hệ thống cột sống, đĩa đệm.

- Bồi bổ dinh dưỡng, hồi phục, nâng đỡ cho hệ thống thần kinh bị tổn thương.

Từ đó giúp cải thiện và phòng ngừa biến chứng của thoát vị đĩa đệm một cách an toàn, hiệu quả. 

thuc-pham-bao-ve-suc-khoe-cot-thoai-vuon

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương 

mua-ngay

Xuất hiện nhiều năm trên thị trường, Cốt Thoái Vương được đông đảo người tiêu dùng và các chuyên gia đánh giá tích cực.

Chia sẻ của người dùng Cốt Thoái Vương

Cô Lê Thị Bé Hai (tên thường gọi Lê Thùy Trang) – SĐT: 0916.573.748 (55 tuổi, số nhà 350/24 Nguyễn Văn Lượng, phường 16, quận Gò Vấp, TP.HCM) bị đau lưng, đi, đứng, nằm, ngồi đều vô cùng khó khăn nhưng may mắn từ khi sử dụng Cốt Thoái Vương, tình trạng đau lưng của cô đã được cải thiện nhanh chóng. 

* Lưu ý: Tác dụng sản phẩm còn tùy thuộc vào cơ địa mỗi người

Đánh giá của chuyên gia 

Có thể dùng Cốt Thoái Vương chữa thoát vị đĩa đệm không? Lắng nghe chuyên gia Mai Thị Minh Tâm tư vấn

Hy vọng bài viết đã cung cấp những thông tin hữu ích về bệnh thoát vị đĩa đệm giúp bạn hiểu rõ hơn về bệnh cũng như biện pháp phòng ngừa hiệu quả

Nếu còn thắc mắc về bệnh hoặc bạn muốn được hỗ trợ thêm thông tin về thoát vị đĩa đệm, sản phẩm Cốt Thoái Vương, hãy liên hệ tới số tổng đài: 1800.6104 (MIỄN CƯỚC GỌI), kết bạn Zalo/Viber: 0902.207.112 hoặc để lại thông tin theo mẫu bên dưới để được chuyên gia tư vấn và nhận được nhiều ưu đãi khi đặt hàng!  

Nam Anh 

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.