Chúng ta vẫn biết rằng tập luyện với người thoát vị đĩa đệm là vô cùng quan trọng. Thế nhưng tập môn gì, tập như thế nào còn quan trọng hơn thế. Bởi khi lựa chọn môn tập sai, tư thế sai có thể khiến cho tình trạng bệnh trở nên nặng nề hơn rất nhiều. Sau đây là 5 bài tập được xếp vào nhóm tồi tệ nhất – có thể khiến cho tình trạng đau lưng do thoát vị đĩa đệm tăng nặng hơn. Bạn đừng bỏ qua những thông tin hữu ích ngay dưới đây nhé!

1. Bài tập đạp đùi (Leg Press) làm tăng nặng tình trạng thoát vị đĩa đệm

Leg press là một bài tập đạp đùi rất phổ biến và được yêu thích ở phòng tập Gym. Tuy nhiên, theo Florida Fitness Coaches, bài tập đạp đùi là một bài tập thể dục không tốt cho lưng, nó có thể không chỉ làm trầm trọng thêm mà còn có thể gây ra tình trạng phồng đĩa đệm hoặc thoát vị đĩa đệm.

Bài tập đạp đùi không tốt cho người thoát vị đĩa đệm

Bài tập đạp đùi không tốt cho người thoát vị đĩa đệm

2. Bài tập thẳng chân (Straight Leg Exercises)

Bài tập thẳng chân có thể làm tăng căng thẳng lên các đĩa đệm cột sống hơn là các bài tập gập chân. Theo lợi khuyên của các chuyên gia trên tạp chí The New York Times, động tác này nên tránh cho đến khi các cơ sau lưng của bạn được săn chắc hơn.

Bài tập thẳng chân có thể làm tăng căng thẳng lên vùng cơ lưng

Bài tập thẳng chân có thể làm tăng căng thẳng lên vùng cơ lưng

Theo Rick Morris, bác sĩ tại Trung tâm Spinal Stenosis and Disc, nếu bạn cố uốn cong để chạm tay vào ngón chân với chân thẳng, hoặc ngồi với đôi chân thẳng rồi cúi người để chạm vào ngón chân là có thể làm cho lưng của bạn bị tổn thương nhiều hơn.

3. Động tác vặn xoắn người (Twisting Exercises)

Bởi vì thông thường tình trạng thoát vị đĩa đệm hay xảy ra ở vùng lưng hoặc thắt lưng, ngay phía trên hông nên động tác vặn xoắn người không chỉ có thể khiến cho tình trạng thoát vị đĩa đệm trở nên tồi tệ hơn mà còn có thể là nguyên nhân gây ra vấn đề này.

Động tác vặn xoắn làm tăng nặng thoát vị đĩa đệm

Động tác vặn xoắn làm tăng nặng thoát vị đĩa đệm

Với các bài tập bụng, hoặc tập với bóng yoga, hoặc một số di chuyển trong động tác yoga làm vặn xoắn người đều có thể làm cho tình trạng thoát vị đĩa đệm trở nên nặng nề hơn rất nhiều.

4. Tập tạ (Weightlifting)

Tập tạ cũng là một trong những bài tập yêu thích của các đấng mày râu để có được những cơ bắp khỏe mạnh, bắt mắt. Thế nhưng những động tác đẩy, giật ngược lại với những quả tạ nặng có thể gây sốc cho cột sống của bạn đấy!

Tập tạ không phải lựa chọn thông minh cho người thoát vị đĩa đệm

Tập tạ không phải lựa chọn thông minh cho người thoát vị đĩa đệm

Kể cả bạn chỉ đẩy tạ thông thường trong khi nằm cũng có thể gây ra đau lưng bởi nó làm căng thẳng phần cơ sau lưng, có thể làm tăng cảm giác đau mà bạn đang trải qua vì thoát vị đĩa đệm.

Nếu bạn buộc phải nâng vật gì đó nặng, tránh uống cong về phía trước hoặc cúi xuống đột ngột để nâng lên mà hãy từ từ chậm rãi, ngồi xuống rồi nhấc lên mới hạn chế được lực tác động lên cột sống thắt lưng của bạn!

5. Chạy bộ (Running)

Rất nhiều người cảm thấy sảng khoái, thoải mái hơn khi chạy bộ thể dục. Thế nhưng theo cấu tạo của cột sống, đĩa đệm là phần nối giữa các đốt sống thắt lưng. Trong khi đó, đĩa đệm được cấu tạo bởi các vòng bao xơ bên ngoài, bên trong là nhân nhầy đĩa đệm có vai trò như 1 cái đệm giúp các đốt sống có thể vận động, linh hoạt nhịp nhàng với nhau. Khi vòng bao xơ bên ngoài bị rách, nhân nhầy thoát ra ngoài (gọi là thoát vị đĩa đệm) thêm lực ép của 2 đốt sống sẽ càng làm cho nhân nhầy thoát ra ngoài nhiều hơn, tình trạng thoát vị đĩa đệm sẽ trở nên nặng nề hơn.

Chạy bộ làm nhân nhầy đĩa đệm thoát ra ngoài nhiều hơn

Chạy bộ làm nhân nhầy đĩa đệm thoát ra ngoài nhiều hơn

Chính vì vậy, khi chạy thể dục các đốt sống càng ép mạnh vào đĩa đệm, càng làm cho nhân đĩa đệm thoát ra ngoài nhiều hơn. Đặc biệt, với những người thừa cân, trọng lượng cơ thể càng lớn thì càng tăng lực tác động lên cột sống cũng như đĩa đệm.

Theo bác sỹ Sean McCance của Spine Health, trong khi chạy thường không gây thoát vị đĩa đệm mà nó có thể làm trầm trọng thêm tình trạng này và gây ra triệu chứng đau lưng khác. Vì vậy, nếu bị thoát vị đĩa đệm, hãy lựa chọn đi bộ nhẹ nhàng dưới 30 phút/ngày thay vì chạy với tốc độ lớn để tránh làm cho tình trạng này nặng nề hơn nhé!

Thực hiện chế độ tập luyện & sử dụng thực phẩm chức năng phù hợp – Giải pháp “đánh bay” thoát vị đĩa đệm

Thoát vị đĩa đệm có thể chỉ gây đau âm ỉ, bứt rứt khó chịu nhưng cũng có thể là những cơn đau rất dữ dội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Một khi đĩa đệm bị rách bao xơ bên ngoài, thoát nhân nhầy đĩa đệm hoặc phồng đĩa đệm đều có thể làm chèn ép các dây thần kinh, làm tê buốt những vùng cơ thể do dây thần kinh đó chi phối hoặc làm căng thẳng lên vùng cơ xung quanh đốt sống của bạn. Vì vậy, vẫn biết tập luyện là cần thiết, và yếu tố tiên quyết trong điều trị bệnh lý này nhưng lựa chọn tập môn gì, tập như thế nào cũng là vô cùng quan trọng. Người bệnh hãy ghi nhớ để tránh lặp lại 5 động tác “tồi tệ” trên để ngăn chặn những biến chứng “dữ dội” mà thoát vị đĩa đệm có thể gây ra. Bạn đọc có thể tham khảo những môn thể thao vô cùng hiệu quả cho người bị đau lưng mạn tính TẠI ĐÂY!

Đồng thời, theo các chuyên gia, bạn hãy dùng kết hợp thêm sản phẩm thảo dược vừa giúp giảm đau, giảm tê mỏi, vừa giúp tăng độ chắc khỏe của cột sống để dự phòng những đợt tái phát của bệnh thóat vị đĩa đệm như Cốt Thoái  Vương cũng là một giải pháp rất đáng được lựa chọn.

Cốt Thoái Vương có thành phần chính là Dầu vẹm xanh có hoạt tính sinh học cao, giúp chống viêm, chống oxy hóa giúp tăng cường độ chắc khỏe của xương khớp và làm chậm tiến trình thoái hóa khớp, đồng thời dầu vẹm xanh còn được kết hợp với các thành phần thảo dược như nhũ hương có tác dụng chống viêm, thiên niên kiện giúp cường gân cốt nên giúp giảm các triệu chứng đau, viêm trong những trường hợp đau lưng mạn tính như thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm; các thành phần khoáng chất thiên nhiên như canxi gluconate, glycin, magie, vitamin B1, vitamin B2, Vitamin K – đây đều là những thành phần góp phần giúp cột sống được chắc khỏe hơn, giúp ngăn chặn tiến trình thoái hóa của cột sống.

Chính vì vậy, khi sử dụng Cốt Thoái Vương theo đợt kéo dài không chỉ giúp giảm triệu chứng đau, tê, mỏi ở những vùng xung quanh cột sống mà còn giúp cột sống được khỏe mạnh hơn, ngăn chặn tiến trình thoái hóa cột sống diễn ra nặng nề hơn và dự phòng tái phát. Đặc biệt, với thành phần hoàn toàn từ thảo dược nên khi sử dụng Cốt Thoái Vương lâu dài không gặp tác dụng phụ như khi sử dụng thuốc tây.

Sauk hi ra đời, Cốt Thoái Vương cũng được các chuyên gia đầu ngành đánh giá cao về hiệu quả tác dụng cũng như độ an toàn trên những bệnh nhân thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống, gai đôt sống.

Sau đây là chia sẻ của GS.TS Nguyễn Văn Thông – Chủ nhiệm bộ môn thần kinh, bệnh viện TWQĐ 108, đồng thời cũng là chủ nhiệm 1 đề tài nghiên cứu về tác dụng và độ an toàn của Cốt Thoái Vương tại bệnh viện này qua video sau:

Trên thực tế, đã có rất nhiều bệnh nhân sử dụng Cốt Thoái Vương cho hiệu quả rõ rệt chỉ sau 2-3 tháng. Như trường hợp của Ông Nguyễn Tấn Quân (sinh năm 1956) ở 748A/18 Trần Cao Vân, phường Thanh Khê Đông, quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng: “Tôi phát hiện bị thoái hoá cột sống cách đây 10 năm và đúng là khốn khổ với căn bệnh này. Mọi sinh hoạt hàng ngày đều bị ảnh hưởng, đau đớn thường xuyên, cứ ngỡ sẽ phải phẫu thuật. Nhưng may mắn, chỉ sau 2 tháng dùng Cốt Thoái Vương, tôi đã gần như thoát khỏi hoàn toàn đau đớn do thoái hóa cột sống”- Ông Quân chia sẻ . Chúng ta cùng lắng nghe chia sẻ kinh nghiệm điều trị của ông Quân qua đoạn video sau:

Để được tư vấn cụ thể hơn về các bệnh lý xương khớp như thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống cổ, thoái hóa cột sống thắt lưng, thoát vị đĩa đệm, đau thần kinh tọa...hoặc bạn muốn được tư vấn thêm thông tin về sản phẩm Cốt Thoái Vương, hãy liên hệ tới số hotline: 0988 630 414 /0936 083 402 hoặc để lại thông tin theo mẫu bên dưới để dược Dược sĩ đại học tư vấn và nhận được nhiều ưu đãi khi đặt hàng!

THANH MAI