Xẹp đốt sống lưng xảy ra khi khối xương hoặc thân đốt sống bị vỡ, lún xuống, làm biến dạng cột sống, chiều cao đốt sống giảm và gây ra các cơn đau nhức dữ dội. Bệnh nếu không được phát hiện và can thiệp bằng các biện pháp thích hợp sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy dấu hiệu nhận biết, nguyên nhân và cách điều trị như thế nào? Tất cả sẽ được giải đáp ngay trong bài viết dưới đây!

Dấu hiệu nhận biết xẹp đốt sống lưng – Ai cũng phải biết

Bệnh xẹp đốt sống lưng nếu không được phát hiện và có biện pháp can thiệp sớm, phù hợp sẽ gây: Liệt nửa người, gù vẹo cột sống, liệt toàn thân,... Những biến chứng này không chỉ làm mất thẩm mỹ mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, sức khỏe và tinh thần của người mắc. Để giúp bạn có thể phát hiện sớm tình trạng xẹp đốt sống, dưới đây chúng tôi sẽ liệt kê những triệu chứng điển hình:

Đau vùng lưng

 dau-vung-lung-la-dau-hieu-nhan-biet-xep-dot-song

Đau vùng lưng là dấu hiệu nhận biết xẹp đốt sống

Đau nhức vùng lưng là triệu chứng điển hình đầu tiên của bệnh xẹp đốt sống lưng. Đây cũng là một trong những dấu hiệu dễ dàng nhận thấy nhất khi người bệnh tiến hành kiểm tra lâm sàng. Những cơn đau thường xuất hiện một cách dữ dội và đột ngột, khiến cho người bệnh cảm thấy khó chịu, mệt mỏi, thậm chí không thể làm gì hay đi lại được. Cơn đau sẽ tăng lên khi vận động, xuất hiện dai dẳng và đau dữ dội hơn. Đặc biết, nếu bạn thực hiện các động tác bê vác đồ nặng hoặc cúi người sẽ có cơn đau đột ngột, dữ dội, thậm chí ngất xỉu. Tuy nhiên, khi nằm nghỉ ngơi, người bệnh sẽ cảm thấy cơn đau thuyên giảm.

Vận động khó khăn

Đốt sống lưng bị xẹp lún sẽ khiến cho việc đi lại, di chuyển, quay, cúi người gặp nhiều khó khăn. Người bệnh có xu hướng hạn chế vận động hoặc ngồi, nằm một chỗ để tránh các cơn đau. Điều này khiến cho cột sống dần bị co cứng, teo cơ, mất đi sự đồng nhất và linh hoạt.

Cột sống bị biến dạng

Xẹp đốt sống sẽ khiến cột sống bị biến dạng, không còn đường cong tự nhiên. Người bệnh có thể sẽ bị gù, lưng vẹo một bên, mất thăng bằng,...

Để nhận biết một người có bị xẹp đốt sống hay không, ngoài căn cứ vào bệnh sử khám lâm sàng, bạn còn được chỉ định làm các xét nghiệm, chụp X-quang, CT hoặc MRI để củng cố chẩn đoán, tiên lượng và xác định phương pháp điều trị tốt nhất.

Tình trạng xẹp đốt sống lưng không phải là hiếm gặp. Một trong số rất nhiều trường hợp không thể đi lại được, phải ngồi một chỗ vì xẹp đốt sống đó là bà Nguyễn Thị Trúc (tên thường gọi là Túc) 71 tuổi – SĐT: 0356167827, trú tại số 37, đường Thi Sách, TP Quy Nhơn, Bình Định. Sau khi phát hiện bị xẹp đốt sống lưng, mặc dù đã được cho thuốc về nhà uống nhưng các cơn đau khiến bà không thể đi lại được, phải ngồi nguyên một chỗ suốt 2 tháng trời. Mọi sinh hoạt như ăn, ngồi, nằm, ngủ đều ở trên chiếc ghế dài.

 ba-truc-phai-ngoi-nguyen-mot-cho-vi-xep-dot-song

Bà Trúc phải ngồi nguyên một chỗ vì xẹp đốt sống

>>> XEM THÊM: Người bị thoái hóa cột sống nên ăn gì?

Xẹp đốt sống lưng – Nguyên nhân do đâu?   

Xẹp đốt sống lưng như trường hợp của bà Trúc thường xảy ra ở những đốt sống cuối cùng của đốt sống ngực và đốt sống thắt lưng. Nguyên nhân thường gặp là do:

- Thoái hóa cột sống: Theo thời gian, quá trình lão hóa tự nhiên cứ thế diễn ra và “tấn công” bất cứ cơ quan nào, trong đó có cột sống. Khi đĩa đệm của cột sống bị mất nước, xơ hóa, cấu trúc đốt sống “lỏng lẻo”, rỗng, không còn chắc khỏe sẽ dễ vỡ, dẫn đến sập đốt sống.

- Thiếu hụt chất dinh dưỡng: Chế độ ăn uống không cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho sự chắc khỏe của cột sống như canxi, magie, vitamin nhóm B, chondroitin sulfate,… Đặc biệt là canxi và vitamin K2 cụ thể là: Canxi chiếm khoảng 70% thành phần cấu tạo của xương, đây là thành phần chủ yếu làm chắc xương, chống loãng xương, nhuyễn xương. Vitamin K2 là “người chỉ đường” cho canxi đến được xương. Chính vì vậy, nếu thiếu hụt các thành phần này sẽ làm chất lượng xương bị suy giảm, dẫn đến loãng xương – căn nguyên hàng đầu gây xẹp đốt sống. Nếu loãng xương nặng, các hoạt động đơn giản hàng ngày như bước ra khỏi bồn tắm, hắt hơi mạnh, nâng vật nhẹ,... cũng có thể khiến đốt sống bị vỡ vụn, xẹp lún. Với những người bị loãng xương mức độ trung bình, gãy xẹp đốt sống thường xảy ra do có tác động lực hoặc chấn thương như: Té ngã hoặc cố gắng nâng một vật nặng.

 loang-xuong-can-nguyen-hang-dau-gay-xep-dot-song

Loãng xương – Căn nguyên hàng đầu gây xẹp đốt sống

Ngoài 2 nguyên chính nói trên, xẹp đốt sống còn có thể do các nguyên nhân khác như:

- Chấn thương: Tai nạn, chấn thương khi chơi thể thao, ngã,... làm tổn thương cột sống nghiêm trọng.

- Ung thư di căn: Các xương ở cột sống là vị trí thường dễ bị các loại ung thư di căn tới, phá hủy một phần cột sống, làm yếu xương, xẹp lún.

Quay trở lại với trường hợp của bà Trúc, do mang trong mình nhiều căn bệnh mạn tính khác như: Tăng huyết áp, bệnh tim, tiểu đường đã hơn 10 năm nay. Ngày nào cũng phải dùng cả đống thuốc khiến sức khỏe của bà không được tốt. Hơn nữa, từ lúc bị tiểu đường, huyết áp, bà phải kiêng ăn đủ thứ. Có lẽ vì vậy mà cơ thể bà bị thiếu dinh dưỡng, dẫn đến loãng xương lúc nào không hay và xẹp đốt sống xảy ra cũng do vậy.

>>> XEM THÊM: Thoái hóa đĩa đệm cột sống thắt lưng có nguy hiểm không?

Xẹp đốt sống lưng và cách điều trị hiệu quả như thế nào?

Xẹp đốt sống lưng và cách điều trị hiệu quả như thế nào không chỉ là thắc mắc của bà Trúc mà còn là băn khoăn của rất nhiều người bệnh hiện nay. Theo các chuyên gia, để cải thiện tình trạng xẹp đột sống lưng như trường hợp của bà Trúc cần phải căn cứ vào mức độ tổn thương cũng như nguyên nhân. Dưới đây là một số cách điều trị thường được áp dụng:

Xẹp đốt sống ở mức độ nhẹ

Đa phần người bị xẹp đốt sống ở giai đoạn nhẹ, bệnh chỉ vừa khởi phát nên vẫn chưa gây ra bất cứ biến chứng gì nghiêm trọng. Bệnh có thể chưa biểu hiện bất cứ triệu chứng bất thường nào. Người bệnh chỉ tình cờ phát hiện ra khi đi khám sức khỏe. Điều trị xẹp đốt sống ở giai đoạn này cũng khá đơn giản, khả năng phục hồi cao do đốt sống mới chỉ tổn thương nhẹ. Phương pháp điều trị thường được áp dụng là nắn chỉnh cột sống của người bệnh bằng tay, dùng thuốc giảm đau kết hợp sản phẩm thảo dược thiên nhiên, các bài tập vật lý trị liệu và với chế độ ăn uống khoa học, nghỉ ngơi phù hợp.

 che-do-dinh-duong-cho-nguoi-bi-xep-dot-song

Chế độ dinh dưỡng cho người bị xẹp đốt sống

Xẹp đốt sống lưng ở mức độ trung bình

Xẹp đốt sống lưng ở mức độ trung bình tức là tổn thương chưa quá nghiêm trọng, thân đốt sống vẫn chưa bị vỡ hoặc gãy thành những mảnh nhỏ. Ở giai đoạn này, bệnh cũng chưa gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng nên phương pháp điều trị thường là: Vật lý trị liệu (chiếu đèn hồng ngoại IR, chiếu tia Laser, chườm nóng, sử dụng sóng siêu âm…), kéo giãn, nắn chỉnh cột sống, thuốc giảm đau, sử dụng sản phẩm thảo dược bổ sung dinh dưỡng cho cột sống.

Xẹp đốt sống lưng ở mức độ nặng

Xẹp đốt sống lưng ở mức độ nặng là tình trạng phần thân đốt sống lưng đã bị vỡ, xẹp lún quá nghiêm trọng, gãy thành nhiều mảnh, cấu trúc cột sống biến đổi. Lúc này, để điều trị hiệu quả, người bệnh cần phải kết hợp song song nhiều biện pháp như: Dùng thuốc,  vật lý trị liệu,... Hoặc cần phải áp dụng một số phương pháp xâm lấn bao gồm: Tạo hình đốt sống lưng, phẫu thuật đĩa đệm,… Tuy nhiên, phương pháp này cũng có nhiều rủi ro trong và sau phẫu thuật như nhiễm trùng, liệt do tổn thương tủy sống. Bởi vậy, cần phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi áp dụng.

Trường hợp của bà Trúc cũng vậy, sau khi thăm khám bà được bác sĩ kê đơn thuốc về uống 2 tháng. Mặc dù tình trạng đau nhức có thuyên giảm, nhưng bà vẫn không thể đi lại được.

Xẹp đốt sống khác gì với thoái hóa cột sống và thoát vị đĩa đệm? Nên dùng thuốc gì để giảm cơn đau? Mời các bạn lắng nghe chuyên gia Nguyễn Đình Bách tư vấn qua video sau:

>>> XEM THÊM: Có nên châm cứu để chữa thoái hóa đốt sống không?  

Cốt Thoái Vương – Xua tan nỗi lo xẹp đốt sống lưng hiệu quả, an toàn  

Xẹp đốt sống lưng như trường hợp của bà Trúc là bệnh lý nguy hiểm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng vận động, đi lại. Chính vì vậy, ngay khi có biểu hiện đau nhức lưng bất thường, người mắc cần có biện pháp xử trí sớm, hiệu quả.

Theo các chuyên gia, muốn cải thiện và phòng ngừa xẹp đốt sống tiến triển, việc điều trị cần thực hiện song song cả làm giảm tình trạng đau nhức và tác động vào căn nguyên gây ra tình trạng xẹp đốt sống (loãng xương, thiếu dinh dưỡng, thoái hóa cột sống). Giải pháp đang được bà Trúc và nhiều người tin tưởng lựa chọn đó chính là sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương. Sản phẩm không chỉ giúp giảm tình trạng đau nhức mà còn cải thiện khả năng vận động, bổ sung dinh dưỡng. Làm được điều này là bởi trong thành phần của sản phẩm có chứa nhiều thảo dược quý, vitamin và các khoáng chất cần thiết cho cột sống, đáp ứng đầy đủ cả mục tiêu ngắn và dài hạn. Cụ thể là:

Làm chậm quá trình thoái hóa cột sống:

- Dầu vẹm xanh: Chứa hàm lượng lớn omega-3 - một chất chống oxy hóa, tăng sức đề kháng, làm chậm quá trình thoái hóa cột sống, phòng ngừa và ngăn chặn loãng xương, giòn xương dẫn đến xẹp đốt sống.

- Các vitamin B (B1, B2): Giúp giảm đau và duy trì cho xương chắc khỏe, làm chậm quá trình thoái hóa và tăng sức đề kháng của cơ thể.

Giảm đau, kháng viêm:

- Thiên niên kiện: Có tác dụng làm mạnh gân cốt, chống nhức mỏi, co quắp, tê bại, phòng biến chứng teo cơ, bại liệt do xẹp đốt sống lưng.

- Nhũ hương: Có tác dụng hoạt huyết hóa ứ, giảm phù, giảm viêm, giải phóng rễ thần kinh bị chèn ép. 

- Glycine, vitamin nhóm B giúp nâng cao hiệu quả giảm đau.

- MSM (methylsulfonylmethane) giúp nuôi dưỡng, hồi phục sụn, tạo lớp đệm cho khớp, giảm viêm, ngăn chặn xẹp đốt sống xuất hiện ở các vị trí khác.

Bổ sung dinh dưỡng cho xương khớp, cột sống chắc khỏe, tăng cả khối lượng và mật độ xương

- Bộ đôi canxi và vitamin K2: Nếu cơ thể không được nhận đủ canxi, mật độ xương không đảm bảo đủ mức cho phép để giúp xương cứng chắc sẽ dẫn đến loãng xương và xẹp đốt sống. Chính vì vậy, việc cung cấp trực tiếp canxi và “người chỉ đường” - vitamin K2 cho canxi đến xương thực hiện nhiệm vụ tạo xương, làm tăng cả khối lượng và mật độ xương, giúp xương chắc khỏe lâu dài.

- Dầu vẹm xanh cũng là dược liệu quý chứa nhiều thành phần bổ dưỡng cần thiết cho cấu tạo của xương khớp, cột sống như: Omega-6, canxi, iod, chondroitin sulfate,... Đây đều là những chất giúp cho hệ xương khớp, cột sống khỏe mạnh.

- Glycine giúp cho tăng cường năng lượng cho tế bào đốt sống, đĩa đệm chắc khỏe.

 thuc-pham-bao-ve-suc-khoe-cot-thoai-vuong-giup-cai-thien-trieu-chung-xep-dot-song-hieu-qua

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương giúp cải thiện triệu chứng xẹp đốt sống hiệu quả 

mua-ngay

Như vậy, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương vừa tác động vào phần “ngọn” (làm giảm triệu chứng đau, khó vận động) và nguyên nhân “gốc rễ” (quá trình lão hóa tự nhiên và thiếu dinh dưỡng), từ đó ngăn chặn xẹp đốt sống tái phát hiệu quả, an toàn. 

Quay trở lại với câu chuyện của bà Trúc, đang tuyệt vọng, mệt mỏi vì ngày hay đêm cũng đều phải ngồi trên chiếc ghế tựa chẳng đi đâu được thì tình cờ, một hôm đang xem điện thoại thì bà biết đến sản phẩm Cốt Thoái Vương. Bà tâm sự: “Tôi ngồi bấm điện thoại thì thấy giới thiệu Cốt Thoái Vương. Đọc thành phần, công dụng thấy phù hợp với mình và rất nhiều người dùng hiệu quả nên tôi đặt mua luôn”. Từ đó, mỗi ngày bà uống 3 - 6 viên chia 2 lần. Được khoảng 2 tháng thì đi lại được nhưng vẫn cần có người dìu. Đến khoảng tháng thứ 3, 4 thì các triệu chứng cải thiện rõ rệt. Bà nói: “Tôi dùng Cốt Thoái Vương đến nay là hơn 1 năm, đã có thể đi - đứng thẳng lưng, đỡ khá nhiều rồi. Chỉ có điều, sức khỏe tôi còn yếu nên khi đi chân còn hơi run”.

 ba-truc-co-the-di-lai-binh-thuong-sau-2-thang-su-dung-cot-thoai-vuong

Bà Trúc có thể đi lại bình thường sau khi sử dụng Cốt Thoái Vương

Xẹp đốt sống lưng và cách điều trị hiệu quả đấ được giải đáp đầy đủ qua bài viết triên. Đây là bệnh lý nguy hiểm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, cuộc sống của người mắc. Bởi vậy, để cải thiện và phòng ngừa xẹp đốt sống lưng hiệu quả, bạn hãy lựa chọn sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương mỗi ngày!

Nam Anh 

Xuất hiện nhiều năm trên thị trường, Cốt Thoái Vương được đông đảo người tiêu dùng và các chuyên gia đánh giá tích cực.

Chia sẻ của người dùng Cốt Thoái Vương

Anh Nguyễn Văn Mạnh (sinh năm 1966, trú tại số nhà 221 đường Ngô Quyền, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang - SĐT: 0919.763.726) từng bị thoái hóa cột sống. Nhưng anh đã cải thiện chỉ sau hơn 1 tháng uống Cốt Thoái Vương. Mời bạn lắng nghe chia sẻ của anh Mạnh trong video dưới đây:

>>> XEM THÊM: Chia sẻ của người khác về phương pháp cải thiện thoái hóa cột sống TẠI ĐÂY

* Lưu ý: tác dụng sản phẩm còn tùy thuộc vào cơ địa mỗi người 

Đánh giá của chuyên gia 

Bị thoái hóa cột sống lưng dùng Cốt Thoái Vương có hiệu quả không? Lắng nghe chuyên gia Nguyễn Thị Vân Anh tư vấn:

>>> XEM THÊM: Bị xẹp đốt sống gây đau nhức khi ngồi, phải làm sao? Chuyên gia Nguyễn Hồng Hải tư vấn TẠI ĐÂY.

Nếu còn thắc mắc về xẹp đốt sống hoặc bạn muốn được hỗ trợ thêm thông tin về sản phẩm Cốt Thoái Vương, hãy liên hệ tới số tổng đài: 1800.6104 (MIỄN CƯỚC GỌI), kết bạn Zalo/Viber: 0902.207.112 hoặc để lại thông tin theo mẫu bên dưới để được chuyên gia tư vấn và nhận được nhiều ưu đãi khi đặt hàng! 

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.