Chèn ép dây thần kinh tọa xảy ra khi một thứ gì đó gây áp lực lên dây thần kinh tọa, chẳng hạn như xương, sụn, cơ hoặc gân. Tình trạng này làm gián đoạn hoạt động của dây thần kinh, gây đau kèm theo một số triệu chứng. Dưới đây là 3 triệu chứng điển hình cho thấy 90% bạn đã bị chèn ép dây thần kinh. Hãy cùng tham khảo nhé!

Nguyên nhân nào khiến dây thần kinh tọa bị chèn ép?

Trên thực tế, những căn bệnh xương khớp thường xảy ra do rất nhiều nguyên nhân, chèn ép dây thần kinh tọa cũng vậy. Sau đây là các nguyên nhân gây bệnh điển hình nhất mà các chuyên gia đã liệt kê.

- Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng: Đĩa đệm cột sống ở vùng thắt lưng nhô ra ngoài và chèn ép lên rễ thần kinh.

 Thoát vị đĩa đệm chèn ép dây thần kinh tọa

Thoát vị đĩa đệm chèn ép dây thần kinh tọa

- Bệnh thoái hóa đĩa đệm, thoái hóa cột sống thắt lưng: Khi các đĩa đệm ở vùng thắt lưng bị thoái hóa, chúng có thể di động trượt khỏi vị trí bình thường và gây kích thích rễ thần kinh.

- Hẹp cột sống thắt lưng: Hẹp ống sống ở thắt lưng có thể chèn ép rễ thần kinh, hình thành gai xương.

- Các nguyên nhân khác: U cột sống (ít phổ bến hơn).

>>Xem thêm: ĐAU LƯNG do thoái hóa cột sống: Căn bệnh khiến dân văn phòng lũ lượt nghỉ việc

Chèn ép dây thần kinh tọa gây ra những triệu chứng gì?

Hiện tượng chèn ép dây thần kinh tọa thường xuất hiện kèm theo các dấu hiệu điển hình, nếu phát hiện sớm những triệu chứng này để can thiệp kịp thời thì sẽ giúp gia tăng hiệu quả điều trị đáng kể.

Có cảm giác như bị kim châm: Chức năng của dây thần kinh là truyền tín hiệu liên lạc trong cơ thể. Do đó, bất cứ điều gì làm gián đoạn các tín hiệu này đều xuất hiện triệu chứng, tiến sĩ Ilan Danan - Nhà thần kinh học tại Viện Cedars-Sinai Kerlan-Jobe (Mỹ) cho biết. Cảm giác bị tê như kim châm thường là biểu hiện cho thấy dây thần kinh đang bị chèn ép, ông nói thêm.

Đau buốt là triệu chứng dây thần kinh tọa bị chèn ép 

Đau buốt là triệu chứng dây thần kinh tọa bị chèn ép

Đau buốt: Đau buốt lan dọc từ lưng xuống dưới đùi và chân theo đường đi của rễ thần kinh. Đặc biệt, cơn đau chỉ xảy ra một bên cơ thể, hiếm khi xuất hiện ở 2 bên.

Nóng và tê bì: Người bị chèn ép dây thần kinh tọa ngoài cảm giác đau buốt thì còn thấy nóng, ngứa ran và tê bì dọc một bên chân giống như kiến cắn.

Co cứng cột sống: Buổi sáng thức dậy thấy co cứng vùng lưng dưới và chân. Hiện tượng này xảy ra do tắc nghẽn mạch máu.

Tổn thương rễ thần kinh: Triệu chứng bệnh có thể kèm theo tình trạng giảm nhiệt độ cơ thể, giảm tiết mồ hôi, mất cảm giác chi dưới, teo cơ, rối loạn đại tiểu tiện…

Hạn chế vận động: Người bệnh thường xuyên cảm thấy cột sống bị đau, cứng khi nghiêng người hoặc di chuyển, vận động khó khăn, chỉ cúi người thôi cũng thấy đau đớn. Dáng đi thay đổi, đi tập tễnh, bên cao bên thấp.

Năm 1934, Mixter và Barr (chuyên gia nghiên cứu thời cận đại) đã tận dụng các xét nghiệm thực tế để xác định biến chứng xảy ra do bị chèn ép rễ thần kinh tọa. Có thể đánh giá đây là một bệnh nguy hiểm, nhẹ thì đau nhức các cơ, cột sống, hạn chế khả năng vận động, đại tiểu tiện không tự chủ. Nặng hơn có thể gây teo cơ, thậm chí là bại liệt suốt đời.

Các triệu chứng chèn ép dây thần kinh cũng rất đúng với trường hợp của chị Cao Thị Huyên (sinh năm 1982, trú tại ấp Định Lộc, xã Định Hiệp, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương - SĐT: 0377.247.880). Chị kể, năm 2014 khi đang cạo mủ cao su thì chị thấy nhói lưng, mông buốt rồi lan sang xương chậu, hậu môn. Sau đó, do quá đau mà chị không thể đi làm, phải đến bệnh viện tỉnh điều trị. Sau khi chụp MRI, chị được chẩn đoán bị chèn ép rễ thần kinh nên phải nghỉ dưỡng hoàn toàn, không được cho uống thuốc. Nằm viện điều trị 1 tuần mới được về nhà, chị Huyên lo lắng vì chứng đau nhức vẫn còn mà lại không có thuốc điều trị.

Chị Huyên được chẩn đoán bị chèn ép rễ thần kinh 

Chị Huyên được chẩn đoán bị chèn ép rễ thần kinh

>>Xem thêm: Lời khuyên về chế độ ăn với bệnh thoái hóa cột sống

Những thực phẩm người bệnh thần kinh tọa nên ăn

Thực phẩm chứa nhiều vitamin đặc biệt là B1, B6, B9, B12: Có tác dụng tăng sức đề kháng giúp cơ thể chống lại bệnh tật, hỗ trợ tích cực cho quá trình điều trị đau thần kinh tọa do chèn ép và thúc đẩy quá trình trao đổi chất của cơ thể, làm cơ thể phục hồi nhanh chóng và khỏe mạnh.

Thực phẩm chứa canxi: Sữa và các sản phẩm từ sữa, đậu phụ, ngũ cốc,… là những thực phẩm tốt cho xương, người bị chèn ép dây thần kinh tọa nên bổ sung. Ăn các thực phẩm này kết hợp tắm nắng bổ sung vitamin D3 sẽ giúp hạn chế tình trạng loãng xương, tăng cường sự chắc khỏe của xương.

Rau xanh, hoa quả tươi: Người bị chèn ép dây thần kinh tọa nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả đặc biệt là các loại chứa chất nhờn tự nhiên cho khớp như mồng tơi, đậu bắp,…

>>Xem thêm: Khớp kêu lục cục, đau nhức khi ngồi xổm: 99% bạn bị thoái hóa khớp gối

Đông y hỗ trợ điều trị chèn ép dây thần kinh tọa như thế nào?

Nếu như bạn đang gặp phải tình trạng dây thần kinh tọa bị chèn ép, đã thử nhiều biện pháp khác nhau mà cơn đau vẫn chưa cải thiện, hãy làm theo chị Huyên, tìm đến các phương pháp Đông y. 

Một trong những sản phẩm nguồn gốc Đông y rất tiêu biểu có tác dụng giảm đau liên quan tới dây thần kinh tọa bị chèn ép đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương. Sản phẩm có phần chính là dầu vẹm xanh, có hoạt tính sinh học cao, chống oxy hóa, tăng sức đề kháng. Qua nhiều nghiên cứu đã cho thấy sản phẩm có tác dụng giảm đau, cải thiện vận động cho bệnh nhân bị đau dây thần kinh tọa do chèn ép. Bên cạnh dầu vẹm xanh, sản phẩm còn kết hợp với các thảo dược mạnh gân cốt như thiên niên kiện, nhũ hương, các Vitamin và khoáng chất… tạo nên công thức đầy đủ và khoa học vừa giảm đau, vừa nuôi dưỡng bảo vệ cột sống, đĩa đệm. Một khi đĩa đệm khỏe mạnh thì sẽ không bị thoái hóa, tổn thương rồi chèn ép dây thần kinh tọa nữa.

 Cốt Thoái Vương giúp cải thiện chèn ép dây thần kinh tọa

Cốt Thoái Vương giúp cải thiện chèn ép dây thần kinh tọa

tu-van

Như chị Huyên, chị dùng Cốt Thoái Vương với liều 4 viên chia 2 lần sáng, tối. Sau khi uống 1-2 hộp đầu thì chị chưa thấy tác dụng gì nhiều nhưng dùng hết 6 hộp, tự nhiên thấy chân tay nhẹ bẫng, lưng cúi được, đi lại bớt đau. Thấy hiệu nghiệm, chị mua tiếp 10 hộp về dùng thì triệu chứng nhức mỏi như tan biến, đi lại bình thường, lưng cúi gập trơn chu, tình trạng cải thiện tới 90%.

 Chị Huyên cải thiện đau nhức sau khi dùng Cốt Thoái Vương

Chị Huyên cải thiện đau nhức sau khi dùng Cốt Thoái Vương

Xuất hiện nhiều năm trên thị trường, Cốt Thoái Vương được đông đảo người tiêu dùng và các chuyên gia đánh giá tích cực.

Chia sẻ của người dùng Cốt Thoái Vương

- Anh Nguyễn Thành Chiến (sinh năm 1969, ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương – SĐT: 0908.942.099) đã từng mổ thoát vị đĩa đệm cách đây gần 20 năm, tuy nhiên tình trạng đã tái phát trở lại. Lắng nghe anh Chiến chia sẻ bí quyết của mình qua video sau:

- Chị La Thị Oanh (ở tổ 7, ấp 7, xuân Thới Thượng, huyện Hóc Môn, TP.HCM) bị đau hai bên lưng và cảm thấy rất khó khăn khi đứng lên ngồi xuống do thoát vị đĩa đệm chèn ép dây thần kinh tọa. Chị cũng không thể mang vác được vật nặng, dù chỉ vài ba kilogam, chị tâm sự qua video:

Xem thêm: Kinh nghiệm của nhiều người cải thiện đau lưng bằng Cốt Thoái Vương 

Sản phẩm cũng nhận được nhiều phản hồi tích cực qua Zalo của số hotline 0902.207.112:

cot-thoai-vuong 2 

 mua-ngay

Lưu ý: tác dụng sản phẩm còn tùy thuộc vào cơ địa mỗi người

Đánh giá của chuyên gia 

Tình trạng thoái hóa cột sống chèn dây thần kinh có nguy hiểm không? Hãy cùng chuyên gia Mai Thị Minh Tâm tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này qua video dưới đây.

Xem thêm: Tư vấn của chuyên gia về các phương pháp đẩy lùi thoát vị đĩa đệm TẠI ĐÂY 

Như vậy nếu thấy triệu chứng chèn ép dây thần kinh tọa mà không kịp thời điều trị sẽ gây ra nhiều biến chứng nặng nề ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, thậm chí là bại liệt vĩnh viễn. Bạn nên sử dụng Cốt Thoái Vương sớm để hỗ trợ nhé!

Nếu còn thắc mắc về hoặc bạn muốn được hỗ trợ thêm thông tin về sản phẩm Cốt Thoái Vương, hãy liên hệ tới số tổng đài: 1800.6104 (MIỄN CƯỚC GỌI), kết bạn Zalo/Viber: 0902.207.112 hoặc để lại thông tin theo mẫu bên dưới để được chuyên gia tư vấn và nhận được nhiều ưu đãi khi đặt hàng! 

Khánh Vũ