Tác giả: Khánh Vũ /Chuyên gia cố vấn: Chuyên gia Nguyễn Văn Thông
Thoát vị đĩa đệm là một căn bệnh về xương khớp mà rất nhiều người mắc phải, đây là nguyên nhân gây đau cột sống cổ, cột sống thắt lưng, đau chân tay… Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời thì sẽ có hậu quả rất đáng tiếc. Vậy thoát vị đĩa đệm có nguy hiểm không? Hãy đọc bài viết dưới đây để có cách nhìn chi tiết nhất về căn bệnh thoát vị đĩa đệm này nhé.
Vị trí xảy ra thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm xảy ra bất kỳ phần nào của cột sống như phần cột sống cổ, cột sống thắt lưng, trong đó chủ yếu thoát vị cột sống thắt lưng với các triệu chứng đau, tê mỏi vùng thắt lưng lan xuống mông, đùi và cẳng chân, cảm giác yếu cơ…
Vị trí xảy ra thoát vị đĩa đệm
Ðây là căn bệnh rất phổ biến và có thể gây tàn phế nếu không được điều trị. Vậy nên chúng ta phải chữa trị thoát vị đĩa đệm ngay khi phát hiện ra căn bệnh càng sớm càng tốt.
Do đó người bệnh cần đi khám và điều trị sớm khi thấy các triệu chứng của bệnh, không nên chủ quan, nhất là ở một số đối tượng có nhiều nguy cơ như: Những người thường xuyên làm việc nặng nhọc, công nhân bốc vác, chơi thể thao, tư thế ngồi học, làm việc sai cách, mắc các bệnh lý cột sống như gai đôi cột sống, gù vẹo, thoái hóa cột sống…
>>Xem thêm: Bài tập thoát vị đĩa đệm L4 L5 ĐƠN GIẢN mà HIỆU QUẢ
Bệnh thoát vị đĩa đệm có nguy hiểm không?
Thoát vị đĩa đệm có thể để lại những hậu quả và những biến chứng nguy hiểm cho người bệnh.
- Bệnh nhân có thể bị tàn phế suốt đời do bị liệt trong trường hợp đĩa đệm thoát vị chèn ép tủy vùng cổ.
- Khi bị chèn ép các dây thần kinh vùng thắt lưng cùng, bệnh nhân có thể bị chứng đại tiểu tiện không tự chủ do rối loạn cơ tròn.
Bệnh thoát vị đĩa đệm có nguy hiểm không?
- Bệnh nhân bị teo cơ các chi nhanh chóng, khiến sinh hoạt bị ảnh hưởng nghiêm trọng, thậm chí mất khả năng lao động.
Tất cả các biến chứng đó ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, chưa kể những tốn kém do chi phí điều trị.
Ngoài ra thoát vị đĩa đệm còn có thể gây ra một số bệnh khác như:
- Đau rễ thần kinh do chèn ép cơ học, xuất hiện sau giai đoạn đau thắt lưng cục bộ, đau tăng lên khi đi lại, đứng lâu, ngồi lâu.
- Đau mạnh lên khi ho, hắt hơi, rặn đại tiện. Nằm nghỉ tại giường lại giảm đau nhanh chóng.
- Đó là kiểu đau mang tính chất cơ học, thường gặp trong cơ chế xung đột giữa đĩa đệm với rễ thần kinh do thoát vị đĩa đệm. Rối loạn cảm giác thường gặp là giảm cảm giác nông (nóng, lạnh, xúc giác) ở những khu vực khoang da tương ứng với rễ thần kinh bị tổn thương. Đây là biểu hiện mức độ tổn thương sâu sắc của rễ thần kinh.
- Hội chứng đau cách hồi: Là một dạng đau rễ thần kinh ngắt quãng, nó xuất hiện sau khi đi được một đoạn khiến bệnh nhân phải dừng lại để nghỉ ngơi.
- Rối loạn vận động: Bại liệt cơ ở hai chân do rễ thần kinh chi phối bao gồm rối loạn cơ thắt: Trong tổn thương các rễ vùng xương cùng có biểu hiện lúc đầu bí tiểu sau đái dầm dề, luôn luôn có nước tiểu chảy rỉ ra một cách thụ động do liệt cơ thắt kiểu ngoại vi không giữ được nước tiểu.
- Hội chứng đuôi ngựa: Với biểu hiện gồm đau một cách dữ dội, người bệnh không thể chịu nổi, đòi hỏi cấp cứu về thần kinh. Đau lại kèm theo liệt cơ, mất cảm giác, rối loạn cảm giác…
+ Trường hợp chứng đuôi ngựa dưới có thể rối loạn cơ thắt kiểu ngoại vi, rối loạn cảm giác vùng đáy chậu, không có liệt hoặc chỉ liệt một số động tác của bàn chân.
+ Đối với trường hợp hội chứng đuôi ngựa giữa thì có triệu chứng liệt gấp cẳng chân, liệt các động tác của bàn chân và ngón chân, mất cảm giác toàn bộ ngón chân.
+ Mất cảm giác toàn bộ cẳng chân, bàn chân, mặt sau đùi và mông; rối loạn cơ thắt kiểu ngoại vi.
Thoát vị đĩa đệm có nguy hiểm không? Lắng nghe GS. TS Nguyễn Văn Thông giải đáp qua video:
>>Xem thêm: Truy tìm nguyên nhân ĐAU VÙNG THẮT LƯNG
Biện pháp phòng tránh thoát vị đĩa đệm
Vì mức độ nguy hiểm của thoát vị đĩa đệm mà chúng ta cần phải có biện pháp phòng bệnh như:
- Luôn duy trì chế độ ăn uống, sinh hoạt, làm việc, nghỉ ngơi hợp lý.
- Thường xuyên tập thể dục rèn luyện để có một cơ thể khỏe mạnh và cột sống vững chắc.
Biện pháp phòng tránh thoát vị đĩa đệm
- Giữ gìn tư thế cột sống đúng trong sinh hoạt hằng ngày (ngồi học, ngồi làm việc, mang vác vật nặng đúng cách…).
- Hạn chế mọi nguy cơ bị chấn thương khi lao động, tham gia giao thông, các vận động, động tác thể thao quá mức và kéo dài…
>>Xem thêm: Đây rồi! Chi phí điều trị thoát vị đĩa đệm cụ thể nhất cho bạn
Cách điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm hiện nay
Bệnh thoát vị đĩa đệm hiện nay có rất nhiều cách điều trị khác nhau như:
- Vật lý trị liệu: Kéo giãn cột sống, mang dụng cụ cố định cột sống cổ hay thắt lưng bị đau, chườm túi lạnh, tắm nước nóng, dùng đệm sưởi nóng.
- Sử dụng các biện pháp dân gian: Dùng cây xương rồng, cây chìa vôi, cây ngải cứu, đu đủ xanh…
- Tây y: Dùng thuốc kháng sinh giảm đau, kháng viêm; phẫu thuật vùng thoát vị.
- Y học cổ truyền: Áp dụng các phương pháp xoa bóp, châm cứu, ấn huyệt, thủy châm. Xoa bóp, bấm huyệt điều trị thoát vị đĩa đệm có tác dụng giảm đau, chống co cứng và cải thiện chức năng các cơ cạnh cột sống.
Điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm
>>Xem thêm: Các phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm ít xâm lấn
Thoát vị đĩa đệm, hãy dùng sản phẩm từ dầu vẹm xanh
Bên cạnh các phương pháp điều trị trên, bạn cũng nên lựa chọn các sản phẩm có nguồn gốc Đông y để hỗ trợ điều trị triệu chứng thoát vị, vừa an toàn, hiệu quả bền vững, lành tính và không có tác dụng phụ.Điển hình trong những sản phẩm loại này là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương. Sản phẩm được chiết xuất từ thành phần chính là dầu vẹm xanh, có hoạt tính sinh học cao, chống oxy hóa, tăng sức đề kháng. Qua nhiều nghiên cứu tại cho thấy sản phẩm có tác dụng giảm đau, cải thiện vận động cho bệnh nhân mắc bệnh lý cột sống như thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, đau dây thần kinh tọa… Bên cạnh đó, sản phẩm còn nhiều thành phần mạnh gân cốt khác như:
- Thiên niên kiện có tác dụng trừ phong thấp, mạnh gân xương, trị nhức mỏi hoặc co quắp, tê bại.
- Nhũ hương giúp hoạt huyết hóa ứ, giảm phù, kháng viêm, giúp đưa vitamin và dưỡng chất đi nuôi dưỡng cơ thể, xương khớp.
- Các vitamin B (B1, B2) và vitamin K giúp giảm đau và bảo vệ, duy trì cho xương chắc khỏe, làm chậm quá trình thoái hóa và tăng đề kháng của cơ thể; vitamin K còn tăng cường hấp thu canxi cho xương chắc khỏe.
- Glycine, một acid amin có tác dụng ức chế các chất dẫn truyền cảm giác đau ở thần kinh, tủy sống nhờ đó giúp giảm đau, giảm mất năng lượng tế bào đốt sống và đĩa đệm.
Cốt Thoái Vương giúp cải thiện thoát vị đĩa đệm
Xuất hiện 10 năm trên thị trường, Cốt Thoái Vương được đông đảo người tiêu dùng và các chuyên gia đánh giá tích cực.
Chia sẻ của người dùng Cốt Thoái Vương
Bị tê mỏi hai chân, ông Đào Duy Từ (SN 1962, trú tại Yên Giáp, Tiến Thịnh, Mê Linh, Hà Nội - SĐT: 0979.392.860) đi khám thì phát hiện phồng đĩa đệm. Nhờ uống Cốt Thoái Vương, ông đã đi lại được, tiếp tục lái xe trang trải cho cuộc sống. Ông chia sẻ TẠI ĐÂY.
Cuối năm 2017, bà Võ Thị Liễu (sinh năm 1955, trú tại 109/39A đường Đông Thành, phường Tân Đông Hiệp, thị xã Dĩ An, Bình Dương – SĐT: 0983.141.823) bị thoát vị đĩa đệm không thể đi lại. Cùng lắng nghe bà chia sẻ:
Xem thêm: Kinh nghiệm của nhiều người cải thiện thoát vị đĩa đệm bằng Cốt Thoái Vương
* Lưu ý: tác dụng sản phẩm còn tùy thuộc vào cơ địa mỗi người
Đánh giá của chuyên gia
Những người bị thoát vị đĩa đệm thường được khuyên không nên vận động mạnh. Vậy bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ hay không? Chuyên gia Mai Thị Minh Tâm giải đáp:
Xem thêm: Tư vấn của chuyên gia về thắc mắc mổ thoát vị đĩa đệm L4 L5 S1 sau 2 tháng có cần đeo đai lưng TẠI ĐÂY
Như vậy bạn đã có câu trả lời cho câu hỏi thoát vị đĩa đệm có nguy hiểm không rồi phải không? Nếu còn thắc mắc về bệnh thoát vị đĩa đệm hoặc bạn muốn được hỗ trợ thêm thông tin về sản phẩm Cốt Thoái Vương, hãy liên hệ tới số tổng đài: 1800.6104 (MIỄN CƯỚC GỌI), kết bạn Zalo/Viber: 0902.207.112 hoặc để lại thông tin theo mẫu bên dưới để được chuyên gia tư vấn và nhận được nhiều ưu đãi khi đặt hàng!
Khánh Vũ