Nghiên cứu của Viện nghiên cứu cột sống tại Đại học bang Ohio cho thấy rằng việc đẩy bệnh nhân trên xe lăn có thể gây ra chấn thương vùng lưng thấp và dẫn đến đau lưng. Bạn có nguy cơ này không?

Nguy cơ đau lưng khi đẩy xe lăn cho người đau lưng

Người ta biết rằng việc nâng một ai đó gây ra nguy cơ đau lưng, nhưng một nghiên cứu mới cho thấy rằng việc đẩy bệnh nhân trên xe lăn cũng có thể gây thương tích cột sống. Và nhiều người băn khoăn không biết họ nên đẩy xe như thế nào là an toàn nhất để bảo vệ cột sống của họ.

 Đau lưng vì đẩy xe lăn

Đau lưng vì đẩy xe lăn cho người đau lưng

"Nói chung, hỗ trợ cho bệnh nhân là một trong những công việc rủi ro nhất ở đó", tác giả nghiên cứu William S. Marras - Tiến sĩ CPE, Giám đốc Viện nghiên cứu cột sống, Chủ tịch Honda, Kỹ sư hệ thống tích hợp tại Đại học bang Ohio và Eric Weston - Nghiên cứu sinh tại Đại học bang Ohio cho hay. "Khi nâng, đẩy xe lăn bệnh nhân, sẽ có một nguy cơ xuất hiện đó là chấn thương cột sống" ông nói thêm.

Nhóm nghiên cứu đã quan sát 62 tình nguyện viên (31 nam và 31 nữ, tuổi trung bình khoảng 25) khi họ đẩy một chiếc xe lăn mô phỏng gắn vào hệ thống phanh có sức cản điều chỉnh được. Lực phanh bắt đầu thấp và dần dần tăng lên cho đến khi các tình nguyện viên nói rằng họ không thể di chuyển xe lăn mô phỏng được nữa. Trong suốt quá trình đẩy, các nhà nghiên cứu đã đánh giá các lực tác động lên đĩa đệm của họ.

Các tác giả cho biết kết quả đáng ngạc nhiên nhất của nghiên cứu này là xe đẩy dẫn tới nguy cơ bị chấn thương lưng thấp. Ngay cả trong những điều kiện lý tưởng nhất, các tác giả cho biết nguy cơ chấn thương ở lưng thấp dự kiến ​​sẽ bắt đầu khi đẩy bệnh nhân nặng khoảng 100 kg và tăng lên khi tăng trọng lượng bệnh nhân. "Với bệnh béo phì tăng ở Mỹ thường có cân nặng quá ngưỡng 100 kg, bệnh nhân ngày càng nặng hơn và khó hơn để đẩy", tiến sĩ Marras và Weston nói.

Các nhà nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng việc quay một chiếc xe lăn có nguy cơ lớn hơn đối với cột sống so với việc đẩy theo đường thẳng. Việc quay đòi hỏi nhiều công việc hơn từ các cơ bắp ổn định vùng bụng, và chuyển động quay huy động lực ở cột sống lên khoảng 40%. Hơn nữa, các tác giả tin rằng rằng nguy cơ xảy ra đối với lưng thấp thậm chí còn cao hơn trong điều kiện không lý tưởng đã không được đo trong nghiên cứu này (chẳng hạn như đẩy lên một đoạn đường gập ghềnh hoặc trên thảm). Khi bạn đẩy một tải nặng, cột sống của bạn sẽ bị nén. Khi bạn đẩy liên tục, nó tăng tốc quá trình hao mòn trên đĩa đệm, dẫn đến đĩa bị thoái hóa.

Tiến sĩ Marras và Weston nói rằng các đĩa đệm giữa các đốt của cột sống là những cấu trúc lớn nhất trong cơ thể thường không nhận được nguồn dinh dưỡng cung cấp trực tiếp từ máu. "Trong một đĩa đệm bình thường, chất dinh dưỡng khuếch tán thông qua điểm tận cùng được tìm thấy ở mỗi đĩa,"Tiến sĩ Marras và Weston nói. “Tuy nhiên, khi tải nặng được đặt nhiều lần vào lưng thấp, các vết nứt nhỏ và mô sẹo phát triển trên các điểm tận cùng khiến nó hẹp lại, làm gián đoạn quá trình khuếch tán này.” Việc cung cấp chất dinh dưỡng giảm xuống dẫn đến thoái hóa đĩa. Khi đĩa cột sống của bạn bị thoái hóa, nó sẽ co lại và có thể bắt đầu gây áp lực lên dây thần kinh cột sống và dẫn đến đau.

 Nghiêng người khi đẩy xe

Nghiêng người khi đẩy xe giúp giảm áp lực lên lưng

Thật không may, Tiến sĩ Marras và Weston nói rằng không có nhiều người biết cách đẩy xe lăn an toàn. "Sử dụng trọng lượng cơ thể của bạn bằng cách nghiêng về phía trước trong khi đẩy có thể giúp giảm tải vào lưng thấp một chút, nhưng một điều quan trọng cần lưu ý rằng nghiêng về phía trước cũng sẽ làm tăng nguy cơ cho người chăm sóc khi xe trượt và rơi", họ lưu ý. Thay vào đó, Tiến sĩ Marras và Weston khuyên rằng nên nhấn mạnh vào việc thiết kế các biện pháp can thiệp để đẩy và xoay xe lăn. "Ví dụ, một chiếc ghế hỗ trợ động cơ có thể giúp đẩy lùi bệnh nhân khi lực đẩy cần thiết bắt đầu vượt quá giới hạn khuyến cáo", họ nói. "Tương tự như vậy, tay cầm rộng hơn một chút có thể giúp giảm thiểu các mô-men lực của bệnh nhân trong xe lăn".

Tiến sĩ Marras và Weston cũng chỉ ra công nghệ hiện có nhằm giảm chấn thương khi nâng bệnh nhân, chẳng hạn như thang máy là công cụ tốt.

tu-van

Giải pháp bảo vệ cột sống cho cả người đẩy xe lăn và người ngồi xe lăn

Cả hai đối tượng: Người đau lưng phải ngồi xe lăn và người đẩy xe lăn (như người nhà, nhân viên y tế) có nguy cơ bị đau lưng đều cần chăm sóc sức khỏe cột sống thật tốt. Hãy nâng đỡ cột sống chắc khỏe, đĩa đệm đàn hồi, cơ bắp dèo dai bằng các sản phẩm thảo dược củng cố sức mạnh của gân cốt. Điển hình trong số đó là thực phẩm chức năng Cốt Thoái Vương. Sản phẩm có thành phần chính là dầu vẹm xanh chứa nhiều chất bổ dưỡng và các vitamin rất tốt cho sức khỏe xương khớp. Trong đó, nổi bật nhất là thành phần omega-3 có hoạt tính sinh học cao, giúp chống viêm, chống oxy hóa, giúp tăng cường độ chắc khỏe của xương khớp. Một đề tài nghiên cứu do GS.TS Nguyễn Văn Chương thực hiện cho thấy:

+ Dầu vẹm xanh giúp giảm đau lưng, giảm sưng khớp, cứng khớp, trong đó có đến 93,7% bệnh nhân giảm đau, sưng khớp.

+ Dầu vẹm xanh giúp phục hồi đến 70% khả năng vận động khớp, cột sống, đĩa đệm.

 cot-thoai-vuong

Cốt Thoái Vương chứa dầu vẹm xanh và nhiều thảo dược khác, rất tốt cho bệnh xương khớp

Sau đây là chia sẻ của GS.TS Nguyễn Văn Thông đồng thời cũng là chủ nhiệm đề tài nghiên cứu về tác dụng và độ an toàn của Cốt Thoái Vương:

Trên thực tế, đã có hàng nghìn bệnh nhân sử dụng Cốt Thoái Vương cho hiệu quả tốt, từ người thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống thắt lưng, đến thoái hóa cột sống cổ, gai đốt sống, thoái hóa khớp, họ sẵn sàng chia sẻ thông tin kinh nghiệm của mình với hy vọng, những người chẳng may mắc phải căn bệnh này cũng tìm được 1 giải pháp hữu hiệu.

Bà Liễu (trú tại 109/39A đường Đông Thành, phường Tân Đông Hiệp, thị xã Dĩ An, Bình Dương) là người xởi lởi, ưa hoạt động. Cuối năm 2017, bỗng dưng bà đột ngột đau lưng, đau dọc xuống chân trái, đau từ đùi đến các đầu ngón chân. Bà đau đến độ không thể bế cháu, nhiều khi còn không đi đứng được. Con dâu, con trai đưa bà đi chữa 4-5 nơi nhưng không khỏi. Tưởng liệt, nhưng không, nhờ có sản phẩm Cốt Thoái Vương, bà đã có thể đi khom, rồi đi thẳng, bế cháu và phụ giúp việc nhà trở lại như chưa từng bị cơn đau nào hành hạ. Cùng xem chi tiết chia sẻ của bà LiễuTẠI ĐÂY!

mua-ngay

Chị La Thị Oanh (sinh năm 1978 - tổ 7 ấp 7 Xuân Thới Thượng, Huyện Hóc Môn, TP.HCM) từng bị các cơn đau do thoát vị đĩa đệm hành hạ đến mức phải nghỉ làm, sau khi hồi phục, chị chia sẻ:

Cùng theo dõi phản hồi tích cực qua zalo của hotline 0902.207112:

 cot-thoai-vuong 1

Ngay từ bây giờ hãy xây dựng cho mình một chế độ phòng ngừa đau lưng nếu phải đẩy xe lăn một cách tốt nhất nhé! Nếu quý độc giả còn có những thắc mắc liên quan tới các bệnh lý cột sống, đĩa đệm hay muốn đặt mua Cốt Thoái Vương, vui lòng liên hệ ngay tới tổng đài 1800.6104 (miễn phí cước cuộc gọi), kết bạn Zalo/Viber: 0902.207112 để được chuyên gia tư vấn.

Khánh Vũ