Tác giả: Khánh Vũ /Cố vấn nội dung: Chuyên gia Nguyễn Văn Thông

Thoát vị đĩa đệm L4 L5 là tình trạng bệnh phổ biến nhất xảy ra ở đốt sống L4 L5 là các đốt sống nằm ở vị trí thấp nhất trong cột sống thắt lưng. Các đốt này kết hợp cùng với đĩa đệm, dây thần kinh và các mô mềm đóng vai trò quan trọng, giúp cơ thể chuyển động linh hoạt theo nhiều hướng khác nhau. Trong bài viết hôm nay chúng tôi muốn mang tới cho bạn đọc những kiến thức để giúp bạn yên tâm hơn trước bệnh thoát vị đĩa đệm của mình.

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng L4 L5 là gì?

Thoát vị đĩa đệm L4 L5

Thoát vị đĩa đệm L4 L5

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng L4 L5 là hiện tượng thoát vị xảy ra ở vị trí các đốt sống L4 L5 trong cột sống thắt lưng. Đây là 2 vị trí đốt sống thường chịu ảnh hưởng nặng nhất khi có tác động mạnh vào cột sống, làm cho đĩa đệm bị rạn nứt và nhân nhầy tràn ra ngoài đĩa đệm, chèn ép vào cột sống, rễ thần kinh, gây đau  thắt lưng và nhiều biến chứng nguy hiểm khác.

>>Xem thêm: Các phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm ít xâm lấn

Triệu chứng và biến chứng của bệnh

Triệu chứng thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng L4 L5

Triệu chứng thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng L4 L5

– Các đốt sống L4 có thể trượt về phía trước trên các đốt sống L5, chèn ép vào các rễ thần kinh và gây ra đau lưng hoặc đau thần kinh tọa. Các đĩa đệm ở đốt sống L4 L5 có thể bị thoát vị hoặc thoái hóa cũng gây ra triệu chứng đau thần kinh tọa hoặc đau lưng.

– Đoạn đốt sống L4 L5 có một dây thần kinh L4 đi qua. Nhân nhầy thoát ra khỏi đĩa đệm chèn ép vào rễ thần kinh khiến người bệnh có cảm giác đau buốt ở cột sống, cơn đau dữ dội kéo dài có thể lan xuống chân tay, vùng mông, đùi, các chi.

– Ngón chân cái khó cử động gấp – duỗi, tê bì các chi và cảm nhận đau ở phần lưng và lan xuống vùng mông, đùi, bàn chân và mu bàn chân.

– Cơn đau có thể tăng lên khi có tác động vào cạnh cột sống, nơi các dây thần kinh bị chèn ép hoặc tăng lên khi ho hoặc hắt hơi.

Đừng chủ quan với các biến chứng hẹp ống sống và hội chứng đuôi ngựa do thoát vị đĩa đệm, có thể khiến bạn bị teo cơ, bại liệt vĩnh viễn!

Thoát vị đĩa đệm L4 L5 là gì? GS.TS Nguyễn Văn Thông giải thích qua nội dung video:

>>Xem thêm: Mất khả năng từ kiểm soát cơ thể vì thoát vị đĩa đệm

Nguyên nhân thoát vị đĩa đệm L4 L5

Một số yếu tố được cho là nguyên nhân bệnh bao gồm:

Đĩa đệm, cột sống bị thoái hóa

Theo thời gian, tuổi tác khiến đĩa đệm và cột sống bị thoái hóa dần không còn được chắc khỏe và dẻo dai như trước. Chỉ cần một tác động mạnh vào cột sống sẽ dễ làm đĩa đệm rách, rạn nứt, trượt khỏi vị trí ban đầu, chui vào ống sống và chèn ép các dây thần kinh.

Vận động sai tư thế gây thoát vị đĩa đệm

Vận động sai tư thế gây thoát vị đĩa đệm

Lao động, vận động sai tư thế

Vận động, hoạt động, mang vác vật nặng sai tư thế; tư thế ngồi, tư thế làm việc không đúng cách gây tác động mạnh và làm tổn thương cho cột sống lưng là nguyên nhân phổ biến gây ra thoát vị đĩa đệm L4 L5.

Trường hợp thay vì ngồi xuống bê từ từ vật nặng lên thì nhiều người có thói quen cúi cong lưng và nhấc vật nặng lên, điều này làm cho lực dồn hết vào cột sống và dễ gây ra tổn thương cho các đốt sống và đĩa đệm.

Một số nguyên nhân khác

Do chấn thương, tai nạn, va đập mạnh.

Yếu tố di truyền: Nếu bố mẹ bị mắc thoát vị đĩa đệm L4 L5 thì các con cũng có nguy cơ cao mắc căn bệnh này

Do các bệnh lý bẩm sinh gây ra như: Gai cột sống, gù, vẹo cột sống, thoái hóa cột sống

Muốn chữa khỏi được bệnh cần phải hiểu rõ 8 nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm để mang lại hiệu quả điều trị cao nhất.

>>Xem thêm: Người bị thoát vị đĩa đệm nên ăn gì?

Điều trị thoát vị đĩa đệm L4 L5

Để tránh nguy cơ bị teo cơ, teo chi, bại liệt toàn thân, không thể vận động được…, bạn cần cảnh giác các dấu hiệu, triệu chứng để sớm phát hiện và điều trị kịp thời. Tùy từng mức độ nặng nhẹ mà có thể sử dụng phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm phù hợp. Trong giai đoạn đầu, triệu chứng thường ít xuất hiện, các cơn đau xuất hiện từng đợt, không phải cơn đau cấp nên có thể điều trị bằng phương pháp bảo tồn.

Vật lý trị liệu chữa thoát vị đĩa đệm

Vật lý trị liệu chữa thoát vị đĩa đệm

– Thuốc giúp giảm đau tạm thời và giảm co thắt cơ bắp

– Nghỉ ngơi trong một tư thế thoải mái khiến cho bạn cảm thấy dễ chịu và bớt đau hơn nhưng không nên nằm quá lâu.

– Vật lý trị liệu có thể bao gồm liệu pháp dùng nhiệt, siêu âm và kéo giãn đốt sống.

– Các bài tập chuyên dành cho thoát vị đĩa đệm thắt lưng

>>Xem thêm: Các phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm ít xâm lấn

Cốt Thoái Vương cải thiện thoát vị đĩa đệm

Những phương pháp trên chỉ có tác dụng làm giảm đau, tê nhức tạm thời, không điều trị triệt để từ căn nguyên gây bệnh nên các cơn đau có thể tái phát liên tục và bệnh ngày càng tiến triển nặng hơn. Để tác động vào căn nguyên, các chuyên gia giới thiệu tới bạn thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương. Sản phẩm được chiết xuất từ thành phần chính là dầu vẹm xanh, có hoạt tính sinh học cao, chống oxy hóa, tăng sức đề kháng. Qua nhiều nghiên cứu tại cho thấy sản phẩm có tác dụng giảm đau, cải thiện vận động cho bệnh nhân mắc bệnh lý cột sống như thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, đau dây thần kinh tọa… Bên cạnh đó, sản phẩm còn nhiều thành phần giúp mạnh gân cốt khác như:

- Thiên niên kiện có tác dụng trừ phong thấp, mạnh gân xương, trị nhức mỏi hoặc co quắp, tê bại.

- Nhũ hương giúp hoạt huyết hóa ứ, giảm phù, kháng viêm, giúp đưa vitamin và dưỡng chất đi nuôi dưỡng cơ thể, xương khớp.

- Các vitamin B (B1, B2) và vitamin K giúp giảm đau và bảo vệ, duy trì cho xương chắc khỏe, làm chậm quá trình thoái hóa và tăng đề kháng của cơ thể; vitamin K còn tăng cường hấp thu canxi cho xương chắc khỏe.

- Glycine, một acid amin có tác dụng ức chế các chất dẫn truyền cảm giác đau ở thần kinh, tủy sống nhờ đó giúp giảm đau, giảm mất năng lượng tế bào đốt sống và đĩa đệm.

Cốt Thoái Vương giúp cải thiện thoát vị đĩa đệm

Cốt Thoái Vương giúp cải thiện thoát vị đĩa đệm

tu-van

Xuất hiện 10 năm trên thị trường, Cốt Thoái Vương được đông đảo người tiêu dùng và các chuyên gia đánh giá tích cực.

Chia sẻ của người dùng Cốt Thoái Vương

Bị tê mỏi hai chân, ông Đào Duy Từ (SN 1962, trú tại Yên Giáp, Tiến Thịnh, Mê Linh, Hà Nội - SĐT: 0979.392.860) đi khám thì phát hiện phồng đĩa đệm. Nhờ uống Cốt Thoái Vương, ông đã đi lại được, tiếp tục lái xe trang trải cho cuộc sống. Ông chia sẻ TẠI ĐÂY.

Cuối năm 2017, bà Võ Thị Liễu (sinh năm 1955, trú tại 109/39A đường Đông Thành, phường Tân Đông Hiệp, thị xã Dĩ An, Bình Dương – SĐT: 0983.141.823) bị đau lưng mỏi gối không thể đi lại. Cùng lắng nghe bà chia sẻ:

Xem thêm: Kinh nghiệm của nhiều người cải thiện đau lưng bằng Cốt Thoái Vương

* Lưu ý: tác dụng sản phẩm còn tùy thuộc vào cơ địa mỗi người

mua-ngay

Đánh giá của chuyên gia

Các bài thuốc theo y học cổ truyền điều trị thoát vị đĩa đệm rất là tốt, chúng vừa có tác dụng bổ gan thận vừa hoạt huyết. Hãy cùng chuyên gia Nguyễn Hồng Hải tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này qua video dưới đây.

Xem thêm: Tư vấn của chuyên gia về các phương pháp đẩy lùi thoát vị đĩa đệm TẠI ĐÂY

Như vậy bạn đã hiểu hơn về bệnh và biết cách đẩy lùi nguy cơ thoát vị đĩa đệm L4 L5 rồi đúng không! Nếu còn thắc mắc về bệnh thoát vị đĩa đệm hoặc bạn muốn được hỗ trợ thêm thông tin về sản phẩm Cốt Thoái Vương, hãy liên hệ tới số tổng đài: 1800.6104 (MIỄN CƯỚC GỌI), kết bạn Zalo/Viber: 0902.207.112 hoặc để lại thông tin theo mẫu bên dưới để được chuyên gia tư vấn và nhận được nhiều ưu đãi khi đặt hàng! 

Khánh Vũ