Khi đứng trước một kết luận chẩn đoán của bác sĩ, thường chúng ta hay bị sợ hãi, lo lắng và không biết hỏi lại gì, mặc dù có thể chẩn đoán đó có thể là một sự nhầm lẫn. Vì vậy, nếu như một ngày chẳng may bạn nhận được chẩn đoán kết luận của bác sĩ là bị đau lưng do thoái hóa cột sống hay thoát vị đĩa đệm, hãy nghĩ đến ngay 10 câu hỏi sau đây để hỏi lại bác sĩ của mình để nhận được những hướng dẫn điều trị phù hợp nhất.

10 câu hỏi cho bác sĩ khi được chẩn đoán bị đau lưng!

1. Nguyên nhân gây ra đau lưng của tôi có thể là gì?

Có một thực tế khá bất ngờ là 80% những người bị đau lưng không xác định được nguyên nhân chính xác gây ra bệnh. Các nghiên cứu cho thấy, 25-50% những người bị phình/thoát vị đĩa đệm không có cảm giác khó chịu ở lưng trong khi sự thoái hóa của đĩa đệm được tìm thấy trong 25-70% những người không có triệu chứng đau lưng.

Vì vậy, nếu được chẩn đoán là bị đau lưng do các bệnh lý xương khớp mạn tính như thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, bạn cần hỏi bác sĩ xem nguyên nhân gây ra tình trạng bệnh của mình có thể là gì để tránh tái phạm trong quá trình điều trị sau đó (nếu có thể).

Nên ghi nhớ các câu hỏi tới bác sĩ khi được chẩn đoán đau lưng

Nên ghi nhớ nhanh các câu hỏi tới bác sĩ khi được chẩn đoán đau lưng

2. Khả năng chữa bệnh của tôi là như thế nào?

Có rất nhiều trường hợp đau lưng đã có thể điều trị đỡ ngay sau vài tuần, nhưng cũng tái phát nhanh chóng sau đó. Tình trạng khó chịu, đau âm ỉ có thể kéo dài trong nhiều năm rồi chuyển sang tình trạng nặng hơn cùng với những biến chứng rất nặng nề. Vì vậy, nên hỏi rõ bác sĩ xem tiên lượng điều trị cho tình trạng bệnh của bạn là ở mức độ nào?

3. Tôi cần kiểm soát đau như thế nào?

Thuốc giảm đau, thuốc chống viêm và thuốc giãn cơ được kê toa rộng rãi cho chứng đau lưng trong các bệnh lý xương khớp mạn tính như thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm. Nhưng các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng cho thấy, những thuốc này chỉ làm giảm triệu chứng bệnh, người bệnh nhanh chóng tái phát sau khi dừng thuốc, thậm chí lần tái phát sau còn nặng nề hơn trước đó cùng với nhiều phản ứng phụ nghiêm trọng như loét dạ dày tá tràng, tăng men gan, giảm chức năng thận…Vì vậy, để an toàn hơn, người bệnh có thể áp dụng các biện pháp xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu, hoặc tư vấn tâm lý cũng là những lựa chọn giúp kiểm soát những cơn đau.

4. Tôi có cần tiêm thuốc steroid hay những thuốc giảm đau khác không?

Việc tiêm vào cột sống thắt lưng thuốc steroid có thể không cần thiết trừ khi cơn đau dữ dội dẫn đến tê buốt chân, hạn chế đi lại rất nặng nề. Những thuốc này thường có rất nhiều tác dụng phụ nặng nề vì vậy liều dùng, người tiêm, kỹ thuật tiêm cần phải đặc biệt được lưu ý trong quá trình thực hiện. Nếu trong trường hợp cần thiết phải tiêm, cần phải có chỉ định của bác sĩ và người có chuyên môn cao thực hiện tiêm liều thuốc này.

5. Tôi có cần phẫu thuật không?

Các cơ sở chuyên khoa cơ xương khớp thường khuyên bạn phẫu thuật chỉ khi có những khiếm khuyết về cấu trúc ở cột sống và các biện pháp không xâm lấn không mang lại hiệu quả sau vài tháng điều trị.

Một nghiên cứu gần đây cho thấy phẫu thuật có thể tăng tốc độ hồi phục ở những người bị đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm mặc dù ngay cả khi không có phẫu thuật, tình trạng này sẽ cải thiện trong vòng 3 tháng ở 75% bệnh nhân.

6. Nếu tôi có phản ứng nhiệt hạch, tôi sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?

Nếu bạn vốn có 1 tình trạng nào đó ví như phản ứng nhiệt hạch, cần nói rõ với bác sĩ xem có bị ảnh hưởng gì khi kết hợp điều trị đau lưng hay không?

7. Loại thuốc giảm đau nào mà bác sĩ thường kê toa và tác dụng phụ của chúng là gì?

Một số thuốc giảm đau theo toa gây nghiện và do đó không phù hợp với bệnh nhân có các vấn đề lạm dụng chất gây nghiện trước đó. Một số người khác bị tăng nguy cơ trầm cảm và nên tránh ở những bệnh nhân có tiền sử rối loạn lo âu. Vì vậy, bạn cần hỏi kĩ để bác sĩ có lựa chọn thuốc phù hợp cho mình.

8. Bác sĩ có hợp tác với các nhà trị liệu vật lý, nhà tâm lý học và các chuyên gia khác không?

Nhiều nhà nghiên cứu hàng đầu hiện đang ủng hộ phương pháp tiếp cận đa ngành để giảm đau lưng cho bệnh nhân. Điều này cần các chuyên gia phải sẵn sàng nói chuyện với nhau về tìm ra giải pháp tối ưu cho trường hợp của bạn

9. Tôi có nên thử biện pháp châm cứu không?

Nhiều bằng chứng cho thấy các liệu pháp thay thế như châm cứu có thể hữu ích cho việc giảm đau lưng ở một số bệnh nhân. Các nhà nghiên cứu Anh cho biết đây cũng có thể là giải pháp thay thế mang lại hiệu quả về chi phí hơn cho bệnh nhân.

10. Có nghiên cứu/phát minh mới nào trong điều trị cho tình trạng của tôi trong tương lai không?

Các nhà nghiên cứu ở Anh đã đi tiên phong trong điều trị tình trạng đau lưng mạn tính đó chính là sử dụng phương pháp tế bào gốc, một ngày nào đó có thể thay thế những đĩa đệm bị thoái hóa.

Các nhóm khác đang thử nghiệm phương pháp siêu âm điều trị để giúp giảm đau do đau thần kinh tọa. 

Các nghiên cứu thử nghiệm mới này có thể có ở gần khu vực của bạn, vì vậy đừng ngại ngần hỏi bác sĩ để có cơ hội áp dụng các phương pháp này nhé!

Sử dụng sản phẩm thiên nhiên chứa dầu vẹm xanh – Giải pháp cứu cánh cho người bị đau lưng mạn tính

Nếu một ngày có nhận được những kết luận chẩn đoán của bác sĩ, chúng ta cũng đừng quá lo lắng bởi y học luôn luôn phát triển và luôn luôn cố gắng để tìm ra được những giải pháp điều trị phù hợp nhất cho người bệnh.

Hiện nay, với sự phát triển không ngừng nghỉ của y học hiện đại, kết hợp với tinh hoa của y học cổ truyền, các nhà khoa học đã phát hiện ra một đột phá mới trong giải pháp hỗ trợ điều trị thoát vị đĩa đệm chính là sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên.

Dầu vẹm xanh - Giải pháp hữu hiệu cho người đau lưng

Dầu vẹm xanh - Giải pháp hữu hiệu cho người đau lưng

Trong các loại dược liệu thiên nhiên tốt cho sức khỏe hệ xương khớp thì dầu vẹm xanh được đánh giá cao hơn cả. Đây là loại dược liệu quý có hoạt tính sinh học cao, chống ôxy hóa, giảm sưng đau khớp, phục hồi khả năng vận động và góp phần duy trì độ dẻo dai của xương khớp. Đặc biệt, khi dầu vẹm xanh được kết hợp cùng các dược liệu khác như: thiên niên kiện, nhũ hương…và bào chế dưới dang viên nén mang tên Cốt Thoái Vương thì tác dụng càng được hoàn thiện hơn. Sản phẩm Cốt Thoái Vương đã có nhiều nghiên cứu chứng minh là giúp giảm đau thắt lưng, cải thiện vận động, phòng ngừa và hỗ trợ điều trị một số bệnh lý về cột sống, đĩa đệm thường gặp như: thoát vị đĩa đệm, đau thần kinh tọa, thoái hóa cột sống, gai cột sống… mà không gây bất kỳ tác dụng phụ nào đối với sức khỏe.

CHIA SẺ CỦA 1 SỐ BỆNH NHÂN ĐIỂN HÌNH ĐÃ SỬ DỤNG CỐT THOÁI VƯƠNG:

Anh Nguyễn Thành Chiến - Bình Dương đã thoát khỏi phẫu thuật thoát vị đĩa đệm lần 2 nhờ uống Cốt Thoái Vương:

Kinh nghiệm chữa thoát vị đĩa đệm cột sống cổ của chị Hà Thị Phương (Hồ Chí Minh):

Chị La Thị Oanh - Hoc Môn, HCM: 2 lần bị thoát vị đĩa đệm hành hạ thì đều được Cốt Thoái Vương "cứu giúp" thành công:

Ý KIẾN CỦA CÁC CHUYÊN GIA:

Phân tích của PGS.TS Đoàn Văn Đệ- Nguyên chủ nhiệm khoa tim thận khớp nội tiết, BV Quân Y 103 về tác dụng của dầu vẹm xanh trong sản phẩm Cốt Thoái Vương:

Đánh giá của GS.TS Nguyễn Văn Thông – Chủ nhiệm khoa thần kinh, BVTWQĐ 108, đồng thời cũng là chủ nhiệm đề tài nghiên cứu này chia sẻ về kết quả nghiên cứu:

Thoát vị đĩa đệm đôi khi bắt nguồn từ những điều rất đơn giản như thói quen ngồi làm việc, xem tivi trong tư thế không đúng… Bởi vậy, trong từng hoạt động hàng ngày, bạn cần chú ý thực hiện sao cho tránh gây tổn thương tới cột sống. Bên cạnh đó, duy trì sử dụng sản phẩm thiên nhiên uy tín chứa dầu vẹm xanh như Cốt Thoái Vương cũng là cách hay giúp bạn bảo vệ hệ xương khớp hiệu quả!

Nếu có vấn đề cần được tư vấn về các bệnh lý xương khớp mạn tính như thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống cổ, thoái hóa cột sống thắt lưng, thoát vị đĩa đệm, đau thần kinh tọa...các bạn có thể liên hệ tới số hotline: 0988 630 414  /0936 083 402   để dược Dược sĩ đại học tư vấn MIỄN PHÍ!

Hương Liên