Thoát vị đĩa đệm là bệnh lý đang ngày càng có xu hướng phổ biến và tăng nhanh tại Việt Nam. Theo thống kê, có khoảng 30% dân số mắc phải căn bệnh này, nhiều nhất là ở độ tuổi từ 30 – 55. Vậy thoát vị đĩa đệm là bệnh gì? Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị không cần mổ là gì và phòng ngừa như thế nào? Nếu bạn cũng đang băn khoăn về vấn đề này, hãy cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé!
Thoát vị đĩa đệm là gì?
Đĩa đệm là bộ phận nằm giữa các đốt sống với hình thấu kính lồi 2 mặt, gồm nhân nhầy, vòng sợi và mâm sụn. Cột sống có 23 đĩa đệm (5 cổ, 11 lưng, 4 thắt lưng và 3 chuyển đoạn). Nhờ khả năng co giãn, đàn hồi tốt của vòng sợi và nhân nhầy mà đĩa đệm có thể giúp cột sống tránh được những chấn động mạnh cũng như vận động linh hoạt theo nhiều hướng. Cấu tạo của đĩa đệm bao gồm lớp vỏ hay còn gọi là vòng sợi (bao xơ), ở giữa là nhân nhầy và sụn đĩa đệm. Vai trò của đĩa đệm là liên kết các đốt sống với nhau, trao đổi chất thông qua đĩa đệm, vòng sợi, chịu lực và phân tán lực.
Thoát vị đĩa đệm là thuật ngữ dùng để chỉ hiện tượng vòng sợi của đĩa đệm bị nứt rách, nhân nhầy thoát ra ngoài, xuyên qua dây chằng, chèn ép vào các rễ thần kinh gây đau nhức, tê bì tại cột sống hoặc cũng có thể lan tỏa rộng sang những vị trí xung quanh. Trên thực tế, các vị trí dễ bị thoát vị là vùng cột sống cổ, thắt lưng bởi đây là 2 khu vực phải cử động nhiều nhất.
Bạn đang bị đau cổ, vai gáy, lưng do thoát vị đĩa đệm? Hãy gọi điện cho chúng tôi qua số Tổng đài tư vấn 0902207112 để được tư vấn về tình trạng cũng như giải pháp hỗ trợ điều trị hiệu quả
Dấu hiệu nhận biết thoát vị đĩa đệm như thế nào?
Dấu hiệu nhận biết thoát vị đĩa đệm không khó, tùy thuộc vào từng vị trí bị đĩa đệm bị tổn thương mà các triệu chứng sẽ khác nhau. Dưới đây là một số triệu chứng điển hình:
Thoát vị cột sống cổ
Thường xảy ra ở vị trí đĩa đệm C5, C6, C7 bởi đây là những đĩa đệm phải cử động nhiều nhất:
Dấu hiệu nhận biết thoát vị đĩa đệm cổ
Thoát vị đĩa đệm thắt lưng
Thường xảy ra ở vị trí đĩa đệm L4-L5, L5-S1, ngoài ra còn có một số trường hợp thoát vị tại đĩa đệm L3-L4 nhưng tỷ lệ ít hơn. Các đĩa đệm ở vị trí thắt lưng thường xuyên phải chịu tải trọng lớn và cử động nhiều nên dễ bị tổn thương, các triệu chứng thường gặp là:
Dấu hiệu nhận biết thoát vị đĩa đệm lưng
Bệnh thoát vị đĩa đệm có nguy hiểm không?
Thoát vị đĩa đệm nếu không được phát hiện, điều trị đúng cách sẽ dẫn đến hàng loạt biến chứng nghiêm trọng, đó là:
Biến chứng nguy hiểm của thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm có chữa được không?
Đĩa đệm được cấu tạo bởi 3 bộ phận là vòng sợi, nhân nhầy và tấm sụn tận cùng. Các bộ phận này khi bị tổn thương sẽ không thể tự lành lại được. Việc chữa lành các tổn thương tại đây cũng vô cùng khó khăn vì cột sống không có mạch máu nuôi dưỡng, cột sống nhận chất dinh dưỡng bằng quá trình thẩm thấu thông qua quá trình vận động nên khả năng hồi phục so với các vị trí khác sẽ chậm hơn. Hiện nay, mục tiêu điều trị chủ yếu là ngăn không cho tình trạng nứt, rách đĩa đệm không nghiêm trọng hơn, cải thiện triệu chứng và tăng cường sức khỏe cho đĩa đệm để ngăn chặn đĩa đệm bị rách, tổn thương xảy ra tại các vị trí khác. Xin nhấn mạnh, thoát vị đĩa đệm khi đã xảy ra thì không thể chữa khỏi hoàn toàn như ban đầu được dù là phẫu thuật. Tuy nhiên chúng ta vẫn có thể chung sống hòa bình với bệnh bằng cách bổ sung dinh dưỡng đầy đủ cho đĩa đệm, đặc biệt là omega-3 giúp làm chậm quá trình thoái hóa đĩa đệm từ đó ngăn chặn sự nứt rách hiệu quả, an toàn, lâu dài.
Điều trị thoát vị đĩa đệm như thế nào?
Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị khác nhau. Căn cứ vào tình trạng và giai đoạn của bệnh mà đưa ra phương án điều trị phù hợp hoặc kết hợp các phương pháp với nhau. Dưới đây là một số biện pháp thường được áp dụng:
Các phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm
Mổ thoát vị đĩa đệm khi nào?
Mổ thoát vị đĩa đệm là biện pháp cuối cùng được lựa chọn bởi có nhiều rủi ro và thời gian hồi phục lâu hơn. Thông thường, việc phẫu thuật chỉ thực hiện khi:
Mổ thoát vị đĩa đệm khi nào?
Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm mục đích là để loại bỏ khối nhân nhầy chèn ép vào rễ thần kinh, từ đó cải thiện được tình trạng đau nhức hoặc thay thế vào vị trí đó một đĩa đệm nhân tạo khác để đảm bảo cho hoạt động của cột sống được diễn ra bình thường. Việc làm này thực chất cũng là để làm giảm triệu chứng chứ không tác động vào căn nguyên và không thể ngăn chặn tổn thương đĩa đệm xảy ra ở các vị trí khác. Hiện nay, hơn 90% số bệnh nhân mắc bệnh cột sống có thể điều trị mà không cần can thiệp phẫu thuật. Chỉ dưới 10% bệnh nhân bị tình trạng này cần tiến hành phẫu thuật. Như vậy, phẫu thuật không phải là phương pháp ưu tiên và có thể chữa khỏi hoàn toàn bệnh như nhiều người vẫn lầm tưởng.
Các phương pháp mổ thoát vị đĩa đệm hiện nay là gì?
Các phương pháp mổ thoát vị đĩa đệm thường được áp dụng hiện nay là:
Mổ hở
Là phương pháp phổ biến nhất được sử dụng. Cách thực hiện là rạch một đoạn khoảng 4 - 6cm trên da rồi lấy các khối nhân nhầy chèn ép lên rễ thần kinh ra ngoài.
Mổ hở
Mổ nội soi
Phương pháp mổ nội soi an toàn, không xâm lấn nhiều như phương pháp mổ hở. Thời gian hồi phục sau phẫu thuật cũng nhanh hơn. Mục đích của phương pháp này cũng là để loại bỏ các khối nhân nhầy chèn ép lên rễ thần kinh.
Mổ nội soi
Mổ thoát vị đĩa đệm vi phẫu
Các bác sĩ sẽ bỏ phần đĩa đệm bị tổn thương ra ngoài để giải phóng dây thần kinh bị chèn ép thông qua một đường rạch nhỏ tại đường ở giữa phần lưng.
Biến chứng nguy hiểm sau mổ thoát vị đĩa đệm là gì?
Bất kỳ hình thức phẫu thuật cột sống nào, trong đó có thoát vị đĩa đệm cũng đều tiềm ẩn nhiều rủi ro và biến chứng. Cụ thể:
Biến chứng nguy hiểm sau mổ thoát vị đĩa đệm
Hỗ Trợ điều trị thoát vị đĩa đệm không cần mổ như thế nào?
Để có thể đạt được hiệu quả điều trị thoát vị đĩa đệm một cách tốt nhất, không phải mổ thì cần thực hiện song song biện pháp giảm đau, kháng viêm, giảm tê bì, cải thiện khả năng vận động. Đồng thời, bổ sung dưỡng chất cho cột sống chắc khỏe, làm chậm quá trình thoái hóa đĩa đệm.
Các phương pháp điều trị thường chỉ đáp ứng được mục tiêu ngắn hạn đó là giảm đau hoặc loại bỏ khối nhân nhầy thoát ra ngoài mà không thể tăng cường sức khỏe cho đĩa đệm, ngăn chặn tình trạng tương tự xảy ra tại các đĩa đệm khác hoặc làm chậm sự tiến triển của thoái hóa đĩa đệm. Hơn nữa, các phương pháp đó lại có rất nhiều tác dụng phụ, ảnh hưởng đến sức khỏe của người mắc và chi phí cao.
Vì vậy, vấn đề đặt ra là người bị thoát vị đĩa đệm cần có một biện pháp tác động vào cả mục tiêu ngắn và dài hạn nhưng vẫn đảm bảo an toàn, chi phí thấp, không xâm lấn hoặc gây ra các tổn thương khác. Hiểu được điều này, các nhà nghiên cứu đã bào chế thành công thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương có thành phần chính là dầu vẹm xanh hỗ trợ giảm đau nhức khớp do khô khớp, giúp xương khớp chắc khỏe, giúp giảm triệu chứng của thoái hóa khớp.
CHƯƠNG TRÌNH TIẾT KIỆM CHI PHÍ CHO NGƯỜI DÙNG: MUA 6 HỘP TẶNG 1 HỘP
Nhãn hàng Cốt Thoái Vương trân trọng cảm ơn sự tin tưởng của Quý khách trong suốt thời gian qua. Thay lời tri ân, chúng tôi triển khai chương trình:
- Mua 1 tặng 1: Khi mua 1 hộp Cốt Thoái Vương 2 lọ, 180 viên, quý khách sẽ được tặng 1 hộp 30 viên.
- Mua 2 tặng 1: Khi mua 2 hộp Cốt Thoái Vương 90 viên, quý khách sẽ được tặng 1 hộp 30 viên.
- Mua 6 tặng 1: Khi mua 6 hộp Cốt Thoái Vương 30 viên, quý khách sẽ được tặng 1 hộp 30 viên cùng loại.
Chương trình tiết kiệm chi phí cho người dùng Cốt Thoái Vương
CỐT THOÁI VƯƠNG CAM KẾT HOÀN TIỀN 100% NẾU SỬ DỤNG KHÔNG HIỆU QUẢ
Từ khi có mặt trên thị trường, nhãn hàng Cốt Thoái Vương rất tự hào vì đã góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống của hàng triệu người mắc các bệnh lý tại cột sống trên khắp đất nước Việt Nam. Để khẳng định hiệu quả cũng như chất lượng của sản phẩm, nhãn hàng Cốt Thoái Vương bắt đầu triển khai chương trình Hoàn lại 100% tiền nếu khách hàng sử dụng không hiệu quả. Chi tiết xem TẠI ĐÂY.
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Minh Phương