Chào bạn, cảm ơn bạn đã quan tâm và gửi câu hỏi tới cho chúng tôi. Câu hỏi của bạn, các chuyên gia xin được trả lời như sau:
Tê liệt - Biến chứng gai cột sống nguy hiểm không nên chủ quan
Trường hợp của bạn đã được các bác sĩ chẩn đoán có gai đôi cột sống, hẹp khe đốt sống L4-L5 với các triệu chứng như tê buốt từ vùng lưng lan xuống bắp chân, đứng lên ngồi xuống khó khăn. Lý giải nguyên nhân là do các dây thần kinh chi phối bị chèn ép (các đốt sống bị thoái hóa mọc gai đôi hoặc thoát vị đĩa đệm). Trên thực tế, gai cột sống không phải là cột sống mọc gai. Phim X-quang chụp cột sống của người bệnh thường có hình ảnh nhọn như cái gai cạnh các bờ trên và dưới đốt sống, nên gọi là gai cột sống. Có hai nguyên nhân chính của hiện tượng này:
– Thoái hoá cột sống: Thường gặp ở người lớn tuổi, do xương mất canxi, trở nên mềm. Bị đè nén, xương trở nên bè ra như vành nón (nhìn ngang thấy giống gai xương).
– Vôi hoá dây chằng: Các dây chằng bám vào cột sống bị đóng vôi do ít vận động, tạo ra hình gai đốt sống.
Ngoài ra gai cột sống cũng có thể là bệnh lý bẩm sinh nhưng rất hiếm gặp trường hợp này.
Thoái hóa cột sống gây gai cột sống
Tủy sống cũng giống như nơ-ron thần kinh não bộ. Khi các dây thần kinh bị chèn ép hoặc gai đốt sống làm tổn thương tủy sống, gây mất khả năng dẫn truyền tín hiệu. Kết quả là cơ thể hay một số cơ quan do khu vực tủy sống đó chi phối sẽ bị tê liệt. Đây là một trong những biến chứng nguy hiểm của gai cột sống. Tuy nhiên, chấn thương tủy sống chỉ chiếm 23% số trường hợp gây tê liệt, thế nên không thể “quy tội” hoàn toàn do gai cột sống. Bạn cần cân nhắc tới một số bệnh liên quan cũng gây tê liệt chân khác, chẳng hạn như đái tháo đường. Những tổn thương về thần kinh của bệnh nhân đường huyết tăng có thể ảnh hưởng tới một số khu vực của cơ thể, đặc biệt là bàn chân. Nhiều người bị tê liệt hoàn toàn, không thể vận động. Một số ít vẫn có thể di chuyển, nhưng họ đã mất đi một phần cảm giác tại chi. Điều này khiến họ chuyển động mất phương hướng, giảm khả năng đi bộ và tăng nguy cơ về một số vấn đề sức khoẻ khác, chẳng hạn như bệnh tim mạch.
Điều trị gai cột sống đúng cách giúp phòng tránh tê liệt
Việc bạn uống thuốc bắc, châm cứu… chỉ có thể cải thiện tạm thời, không giải quyết triệt để nguyên nhân gây gai cột sống. Bạn nên khám lại và chụp cộng hưởng từ vùng cột sống thắt lưng để có phương pháp điều trị triệt để. Bên cạnh đó, bạn cũng cần làm thêm xét nghiệm máu để loại trừ một số nguyên nhân gây tê liệt khác như đái tháo đường, bệnh gút…
Còn về bệnh gai cột sống của bạn hiện tại, tuỳ theo nguyên nhân sẽ có những cách điều trị khác nhau:
– Nếu loãng xương, cần bù canxi và các chất giúp hấp thụ canxi tại ruột, xương.
– Nếu là vôi hoá dây chằng, cần vận động cơ lưng (tập thể dục) thường xuyên để tan vôi.
Bên cạnh đó, để tăng cường dưỡng chất phục hồi hệ xương khớp và giảm các triệu chứng đau do gai cột sống, bạn nên sử dụng thêm sản phẩm có chứa các thành phần nguồn gốc tự nhiên như: Dầu vẹm xanh, thiên niên kiện, nhũ hương,… đó là Cốt Thoái Vương. Khi sử dụng Cốt Thoái Vương theo đúng lộ trình, không chỉ giúp giảm triệu chứng đau, tê, mỏi ở những vùng xung quanh cột sống mà còn giúp cột sống được khỏe mạnh hơn. Sản phẩm ngăn chặn tiến trình thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm diễn ra nặng nề và dự phòng tái phát. Đặc biệt, với thành phần hoàn toàn từ thảo dược nên khi sử dụng Cốt Thoái Vương lâu dài người bệnh không gặp tác dụng phụ như khi sử dụng thuốc tây.
Cốt Thoái Vương hỗ trợ điều trị gai cột sống
Trên thực tế có rất nhiều bệnh nhân bị gai cột sống uống Cốt Thoái Vương đã khỏi. Điển hình như bà Võ Thị Liễu (sinh năm 1955, trú tại 109/39A đường Đông Thành, phường Tân Đông Hiệp, thị xã Dĩ An, Bình Dương) bị thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, gai cột sống và chèn dây thần kinh tọa. Con dâu, con trai đưa bà đi chữa 4-5 nơi nhưng không khỏi. Tưởng liệt, nhưng không, nhờ có sản phẩm Cốt Thoái Vương, bà đã có thể đi khom, rồi đi thẳng, bế cháu và phụ giúp việc nhà trở lại như chưa từng bị cơn đau nào hành hạ. Cùng xem bà Liễu chia sẻ kinh nghiệm chữa gai cột sống qua video:
Xem thêm kinh nghiệm điều trị gai cột sống bằng Cốt Thoái Vương thành công của người bệnh TẠI ĐÂY
Cốt Thoái Vương cũng nhận được sự đánh giá cao của các chuyên gia đầu ngành:
Sau đây là chia sẻ của GS.TS Nguyễn Văn Thông – Chủ nhiệm Bộ môn thần kinh, bệnh viện TW Quân đội 108, đồng thời cũng là chủ nhiệm 1 đề tài nghiên cứu về tác dụng và độ an toàn của Cốt Thoái Vương: Nhóm bệnh nhân dùng Cốt Thoái Vương thấy giảm đau rõ rệt hơn nhóm không dùng sản phẩm với hệ số tin cậy P = 0.03. Hãy lắng nghe chia sẻ về nghiên cứu qua video:
Khi hiểu được các mức độ nguy hiểm của các biến chứng gai cột sống nên ăn gì, bạn sẽ biết cách kiểm soát cơn đau, ngăn ngừa bệnh trở nặng khó điều trị. Nếu còn thắc mắc về bệnh hoặc bạn muốn được hỗ trợ thêm thông tin về sản phẩm Cốt Thoái Vương, hãy liên hệ tới số tổng đài: 1800.6104 (MIỄN CƯỚC GỌI), kết bạn Zalo/Viber: 0902.207.112 hoặc để lại thông tin theo mẫu bên dưới để dược Dược sĩ tư vấn và nhận được nhiều ưu đãi khi đặt hàng!
Chúc bạn sức khỏe!
Dược sĩ Khánh Vũ